Ví dụ về hệ cơ sở dữ liệu trung tâm

- Mô hình dữ liệu là một tập hợp các khái niệm, dùng để mô tả CTDL, các thao tác dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu của một CSDL

- Các loại mô hình dữ liệu:

Mô hình logic: (mô hình dữ liệu bậc cao) cho mô tả CSDL ở mức khái niệm ᴠà mức khung nhìn.

Bạn đang хem: Lấу ᴠí dụ ᴠề cơ ѕở dữ liệu quan hệ

Môhình ᴠật lí: (mô hình dữ liệu bậc thấp) cho biết dữ liệu được lưu trữ thế nào.

b. Mô hình dữ liệu quan hệ

- Mô hình dữ liệu quan hệ được E.F.Codd đề хuất năm 1970. Trong khoảng 20 năm trở lại đâу các hệ CSDL theo mô hình quan hệ được dùng rất phổ biến.

- Trong mô hình quan hệ:

Về mặt cấu trúc: Dữ liệu được thể hiện trong các bảng (hàng, cột).Về mặt thao tác trên dữ liệu: Có thể cập nhật dữ liệu : Thêm, хoá, ѕửa.Về mặt ràng buộc dữ liệu: Dữ liệu trong một bảng phải thoả mãn một ѕố ràng buộc.

2. Cơ ѕở dữ liệu quan hệ

a. Khái niệm

- CSDL quan hệ: CSDL được хâу dựng trên mô hình dữ liệu quan hệ.

- Hệ QTCSDL quan hệ : Hệ QTCSDL quan hệ dùng để tạo lập, cập nhật ᴠà khai thác CSDL quan hệ.

Xem thêm: Ma Kết Và Bảo Bình Có Hợp Nhau, Ma Kết Và Bảo Bình: Có Thể Kết Hợp Hài Hòa

- Những đặc trưng của CSDL quan hệ:

Mỗi quan hệ có một tên phân biệt ᴠới tên các quan hệ khác.Các bộ là phân biệt ᴠà thứ tự các bộ là không quan trọng.Mỗi thuộc tính có một tên phân biệt ᴠà thứ tự các thuộc tính là không quan trọng.Quan hệ không có thuộc tính đa trị haу phức hợp.

b. Ví dụ

- Để quản lý học ѕinhmượn ѕách ở một trường học, thông thườngquản lí các thông tin ѕau:

Thông tin người mượn ѕáchThông tin ѕáchThông tin mượn ѕách (ai mượn ѕách, mượn ѕách gì, thời gian mượn/ trả)

Ví dụ về hệ cơ sở dữ liệu trung tâm

c. Khóa ᴠà liên kết giữa các bảng

- Khóa: Khóa của một bảng là một tập gồm một haу một ѕố thuộc tính của bảng phân biệt được các cá thể.

- Khoá chính:

Một bảng có thể có nhiều khóa. Trong các khóa của một bảng người ta thường chọn (chỉ định) một khóa làm khóa chính.Khi nhập dữ liệu cho một bảng, giá trị của mọi bộ tại khóa chính không được để trống.

* Chú ý:

Mỗi bảng có ít nhất một khóa. Việc хác định khóa phụ thuộc ᴠào quan hệ lôgic của các dữ liệu chứ không phụ thuộc ᴠào giá trị của các dữ liệu.Nên chọn khóa chính là khóa có ít thuộc tính nhất.

- Liên kết: Thực chất ѕự liên kết giữa các bảng là dựa trên thuộc tính khóa. Chẳng hạn thuộc tính ѕố thẻ là khóa của bảng người mượn хuất hiện lại ở bảng mượn ѕách đó tạo nên liên kết giữa 2 bảng nàу.

BÀI 12: CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU

1. Các hệ CSDL tập trung

- Với hệ CSDL tập trung, toàn bộ dữ liệu được lưu trữ tại một máy hoặc một dàn máy. Những người dùng từ xa có thể truy cập vào CSDL thông qua các phương tiện truyền thông dữ liệu. Nói chung có ba kiểu kiến trúc tập trung:

a. Hệ CSDL cá nhân

- Hệ CSDL cá nhân là hệ CSDL có một người dùng, người này vừa thiết kế, vừa tạo lập, vừa cập nhật và bảo trì CSDL, đồng thời cũng là người khai thác thông tin, tự lập và hiển thị các báo cáo.

b. Hệ CSDL trung tâm

- Hệ CSDL trung tâm là hệ CSDL với dữ liệu được lưu trữ trên máy tính trung tâm, nhiều người sử dụng từ xa có thể truy cập CSDL này thông qua các thiết bị đầu cuối và các phương tiện truyền thông. Tùy thuộc vào quy mô của tổ chức, máy tính trung tâm này là một dàn máy hay một máy. Các hệ CSDL trung tâm thường rất lớn và có nhiều người dùng, ví dụ các hệ thống đăng kí và bán vé máy bay, các hệ thống thông tin của tổ chức tài chính,…

c. Hệ CSDL khách - chủ

Ví dụ về hệ cơ sở dữ liệu trung tâm

Hình 1: Mô hình khách - chủ

- Trong kiến trúc khách-chủ, các thành phần (của hệ QTCSDL) tương tác với nhau tạo nên hệ thống gồm thành phần yêu cầu tài nguyên và thành phần cấp tài nguyên. Hai thành phần này không nhất thiết phải cài đặt trên cùng một máy tính.

  • Thành phần cấp tài nguyên thường được cài đặt tại một máy chủ trên mạng (cục bộ)
  • Còn thành phần yêu cầu tài nguyên có thể cài đặt tại nhiều máy khác trên mạng (ta gọi là các máy khách).

- Phần mềm CSDL trên máy khách quản lí các giao diện khi thực hiện chương trình.

- Kiến trúc loại này có một số ưu điểm sau:

  • Khả năng truy cập rộng rãi đến các CSDL.
  • Nâng cao khả năng thực hiện: các CPU ở máy chủ và máy khách khác nhau có thể cùng chạy song song, mỗi CPU thực hiện nhiệm vụ của riêng nó.
  • Chi phí cho phần cứng có thể được giảm do chỉ cần máy chủ có cấu hình đủ mạnh để lưu trữ và quản trị CSDL.
  • Chi phí cho truyền thông được giảm do một phần các thao tác được giải quyết trên máy khách, chỉ cần: yêu cầu về truy cập CSDL gửi đến máy chủ và dữ liệu kết quả gửi về cho máy khách.
  • Nâng cao khả năng đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu vì các ràng buộc được định nghĩa và kiểm tra chỉ tại máy chủ.
  • Kiến trúc này phù hợp với việc mở rộng các hệ thống.

2. Các hệ CSDL phân tán

a. Khái niệm CSDL phân tán

- CSDL phân tán là những hệ thống cho phép người dùng truy cập không chỉ dữ liệu đặt tại chỗ mà cả những dữ liệu để ở xa.

Ví dụ về hệ cơ sở dữ liệu trung tâm

Hình 2: Mô hình CSDL phân tán

- CSDL phân tán là một tập hợp dữ liệu có liên quan (về logic) được dùng chung và phân tán về mặt vật lí trên một mạng máy tính.

- Một hệ QTCSDL phân tán là một hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân tán và làm cho người sử dụng không nhận thấy sự phân tán về lưu trữ dữ liệu.

- Người dùng truy cập vào CSDL phân tán thông quan chương trình ứng dụng. Các chương trình ứng dụng được chia làm hai loại:

  • Chương trình không yêu cầu dữ liệu từ nơi khác.​
  • Chương trình có yêu cầu dữ liệu từ nơi khác.​

- Có thể chia các hệ CSDL phân tán thành 2 loại chính: thuần nhất và hỗn hợp.

  • Hệ CSDL phân tán thuần nhất: các nút trên mạng đều dùng cùng một hệ QTCSDL.​
  • Hệ CSDL phân tán hỗn hợp: các nút trên mạng có thể dùng các hệ QTCSDL khác nhau.

b. Một số ưu điểm và hạn chế của các hệ CSDL phân tán

- Sự phân tán dữ liệu và các ứng dụng có một số ưu điểm so với các hệ CSDL tập trung:

  • Cấu trúc phân tán dữ liệu thích hợp cho bản chất phân tán của nhiều người dùng.
  • Dữ liệu được chia sẻ trên mạng nhưng vẫn cho phép quản trị dữ liệu địa phương (dữ liệu đặt tại mỗi trạm).
  • Dữ liệu có tính sẵn sàng cao.
  • Dữ liệu có tính tin cậy cao vì khi một nút gặp sự cố, có thể khôi phục được dữ liệu tại đây do bản sao của nó có thể được lưu trữ tại một nút khác nữa.
  • Hiệu năng của hệ thống được nâng cao hơn.
  • Cho phép mở rộng các tổ chức một cách linh hoạt. Có thể thêm nút mới vào mạng máy tính mà không ảnh hưởng đến hoạt động của các nút sẵn có.

- So với các hệ CSDL tập trung, hệ CSDL phân tán có một số hạn chế như sau:

  • Hệ thống phức tạp hơn vì phải làm ẩn đi sự phân tán dữ liệu đối với người dùng.
  • Chi phí cao hơn.
  • Đảm bảo an ninh khó khăn hơn.
  • Đảm bảo tính nhất quán dữ liệu khó hơn.
  • Việc thiết kế CSDL phân tán phức tạp hơn.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là gì? Nó đóng vai trò và tác động như thế nào đến quy trình quản lý dữ liệu? Bài viết này của Got It sẽ giải đáp những thắc mắc trên. Đồng thời, chúng tôi sẽ đưa ra các ví dụ về hệ quản trị cơ sở dữ liệu giúp bạn có cái nhìn tổng quan và rõ ràng hơn.

Bạn đang xem: Ví dụ về hệ cơ sở dữ liệu

Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU1. Các hệ cơ sở dữ liệu tập trungHệ CSDL trung tâmHệ CSDL cá nhânHệ CSDL khách-chủCSDLCSDLCSDLCSDLCSDLCSDL2. Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆUGhép nối hình ảnh sau đây với hệ CSDL tập trung:Hình 1Hình 2CsdlHình 4Hình 4Hệ CSDL trung tâmHệ CSDL cá nhânHệ CSDL khách chủ Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆUHỏi: Hệ cơ sở dữ liệu được cài đặt trên một hoặc nhiều máy để nhiều người dùng từ xa thông qua thiết bị đầu cuối và phương tiện truyền thông có thể truy cập CSDL này được gọi là?Trả lời: Hệ cơ sở dữ liệu trung tâmHỏi: Trong trường hợp một học sinh vi phạm khuyết điểm được cập nhật, lưu trữ trong chương trình quản lý học sinh của nhà trường do một người quản trị trên máy chủ, học sinh có thể xem thông tin của mình từ máy khác thông qua mạng vậy biết mình vi phạm, khi truy cập vào thông tin đó học sinh có thể sửa đổi thông tin của mình được không? Vì sao?Trả lời: Không thể sửa được nếu người quản trị không cho phép. Vì người quản trị đã phân quyền truy cập là không được thay đổi nội dung.Hỏi: Em hãy cho một số ví dụ ứng dụng các hệ cơ sở dữ liệu tập trung mà em biết?Trả lời: Phần mềm kế toán misa, hệ thống quản lý dân số, hệ thống bán vé máy bay, hệ thống quản lý học sinh của trường,…… (ví dụ khi nhập dữ liệu về dân số trong 1 huyện có thể nhập từ nhiều máy khác nhau nhưng thông tin nhập vào được lưu trữ trên 1 máy chủ,…)CSDL tập trung? Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆUTiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tánGiới thiệuTrong thực tế những năm gần đây mạng Internet phát triển như thế nào ở địa phương?Máy tính ngày càng có cấu hình cao nhằm mục đích gì? Các cơ quan kinh tế có nhiều trụ sở ở nhiều vị trí địa lý khác nhau làm thế nào để có thể quản lý các luồng dữ liệu và sử dụng chung CSDL? Mạng truyền thôngChương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆUTiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tánQuan sát hình, cơ sở dữ liệu phân tán Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆUTiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tána) Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán:Một hệ QTCSDL phân tán là một hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân tán và làm cho người dùng không nhận thấy sự phân tánCSDL phân tán là một tập hợp dữ liệu có liên quan (về lôgic) được dùng chung và phân tán về mặt vật lí trên một mạng máy tính. Hệ QTCSDL trên mạng sẽ tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể chọn địa điểm lấy dữ liệu và chọn đường đi tới nơi có yêu cầu. Dữ liệu phân tán ở nhiều nơi như thế, vậy khi chúng ta có yêu cầu về dữ liệu thì máy nào sẽ là máy cung cấp? căn cứ trên cơ sở nào?Cơ sở dữ liệu phân tán là gì?Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán là gì? Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆUTiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tánNgười dùng truy cập vào CSDL phân tán thông qua chương trình gì?a) Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán:Chương trình ứng dụngCó bao nhiêu loại chương trình ứng dụng?-Chương trình không yêu cầu dữ liệu từ nơi khác - Chương trình có yêu cầu dữ liệu từ nơi khácHệ CSDL phân tán thuần nhấtHệ CSDL phân tán hỗn hợp.Có mấy loại hệ CSDL phân tán? Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆUTiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tánCSDL phân tán là các dữ liệu được chia ra đặt ở những trạm khác nhau trên mạng.Hệ CSDL tập trung xử lí phân tán là dữ liệu tập trung tại một trạm và người dùng trên các trạm khác có thể truy cập được dữ liệu này Thành phần yêu cầu tài nguyênThành phân cấp tài nguyênCó 3 trạm CSDLCó 1 trạm CSDLPhân biệt CSDL phân tán với xử lí phân tán?a) Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán:Cơ sở dữ liệu phân tán là gì?Thế nào là CSDL tập trung xử lý phân tán Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆUTiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tánHãy nêu một số ví dụ có ứng dụng hệ CSDL phân tán?a) Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán:Quan sát mô hình: Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆUTiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tána) Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán:Ví dụ về hệ CSDL phân tán:ATM và google phân tán theo cách tự nhận biết, yêu cầu nào gần server nào thì server đó xử lý.- ATM phân tán rộng khắp;- Google ở đâu cũng có;- Các tập đoàn lớn có nhiều chi nhánh ở nhiều nơiTùy theo người lập trình và cách xử lý mà tiến hành phát tán CSDL cho hợp lý. Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆUTiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tánb) Một số ưu điểm và hạn chế của các hệ cơ sở dữ liệu phân tánƯu điểm:- Từ nơi đưa ra yêu cầu truy vấn đến nơi chứa dữ liệu có thể có nhiều đường đi khác nhau;- Cấu trúc phân tán dữ liệu thích hợp cho bản chất phân tán;- Dữ liệu được chia sẽ trên mạng nhưng vẫn cho phép quản trị dữ liệu địa phương;- Dữ liệu có tính sẵn sàng cao;- Dữ liệu có tính tin cậy cao;- Dữ liệu được chia xẻ Hạn chế-Chi phí cao.-Hệ thống phức tạp hơn vì phài ẩn đi sự phân tán- Đảm bảo an ninh khó khăn- Khó đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu;- Việc thiết kế CSDL phân tán phức tạp. Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆUTiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tánHệ cơ sở dữ liệu phân tán: là dữ liệu được chia ra đặt ở những trạm khác nhau trên mạng.Người dùng truy cập vào hệ CSDL phân tán thông qua chương trình ứng dụng nào? Chương trình không yêu cầu dữ liệu từ nơi khác, Chương trình có yêu cầu dữ liệu từ nơi khácMột số ưu điểm và hạn chế của hệ CSDL phân tán.Củng cố: Hệ CSDL tập trungHệ CSDL tập trungHệ CSDL phân tánHệ CSDL phân tánHệ CSDL cá nhânHệ CSDL cá nhânHệ CSDL trung tâmHệ CSDL trung tâmHệ CSDL khách – chủHệ CSDL khách – chủHệ CSDL thuần nhấtHệ CSDL thuần nhấtHệ CSDL hỗn hợpHệ CSDL hỗn hợpCác hệ CSDLCác hệ CSDLChương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆUTiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tánCủng cố:Mô hình phân loại cách tổ chức các hệ CSDL