Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Theo một chuyên gia nghiên cứu về phụ nữ, nguyên nhân phụ nữ nói nhiều là do cơ cấu tổ chức não bộ của họ ó một vùng nhận thức và phát triển ngôn ngữ cao hơn nam giới. Chưa kể, họ luôn sẵn sàng cho ý kiến về những gì họ nghĩ, chứ không suy nghĩ rồi mới đưa ra kết luận như đàn ông.

Theo một nghiên cứu, não của đàn ông chia thành nhiều ngăn riêng biệt, họ thường tự chủ về thông tin, còn phụ nữ có vấn đề gì thường cứ luẩn quẩn mãi trong đầu.

Vì vậy, đừng khó hiểu nếu bạn thấy một cô gái nói suốt ngày. Khi bị căng thẳng, phụ nữ càng nói nhiều hơn nữa. Cô ấy có thể nói hàng giờ, kể tỉ mỉ về vấn đề cô ấy đang gặp, đã gặp, có thể gặp... và tất nhiên, chỉ kể lể chứ không yêu cầu lời khuyên.

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Phụ nữ là những người cầu toàn, họ kỳ vọng rất nhiều vào hôn nhân, mà các ông chồng thì có cả núi tội lỗi khiến phụ nữ khó tha thứ như: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên…

Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng càu nhàu, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi.

Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Thậm chí cả tháng sau vẫn đau đáu trong đầu.

Nói nhiều, cằn nhằn nhiều, cau có nhiều sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hạnh phúc gia đình, nhưng thay vào đó, đàn ông tinh ý có thể nhận ra, phụ nữ cằn nhằn nhiều về vấn đề gì tức là họ rất quan tâm vấn đề đó, đàn ông có thể để ý hơn và thay đổi.

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Ngược lại với phụ nữ, đàn ông càng căng thẳng càng trở nên im lặng. Vì họ bận dùng não của mình để giải quyết vấn đề, nên không có đầu óc để nghĩ chuyện linh tinh, suy diễn và cằn nhằn.

Phụ nữ trông già hơn vì họ thường xuyên càu nhàu, cau có. Nhan sắc của phụ nữ thường chịu ảnh hưởng nhiều từ tâm thái của họ, vì thế nếu cứ giữ thái độ này, nhất định phụ nữ sẽ sớm phai tàn nhan sắc.

Ai cũng bảo phụ nữ nói nhiều. Nhưng các nghiên cứu mang tính thống kê cho thấy họ không nói nhiều hơn mà chỉ diễn tả cầu kỳ hơn mà thôi.

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Những nghiên cứu cho thấy, phụ nữ không hề nói nhiều hơn nam giới như người ta tưởng. Ảnh minh họa

Giáo sư Geoffrey Beattie, nhà tâm lý học trường Đại học Manchester (Anh) đã kiểm tra xem một điều mà bất cứ ở đâu, bất cứ dân tộc nào cũng cho rằng phụ nữ rất lắm mồm (“buôn dưa lê”, “nấu cháo điện thoại” suốt ngày) là đúng hay họ bị oan?.

Để chứng minh xem giới tính nào – nam hay nữ - nói nhiều hơn, ông đã đọc rất kỹ 56 công trình nghiên cứu của các đồng nghiệp, nói về những đặc điểm của nam và nữ trong giao tiếp. Chỉ có 2 trong số những công trình này kết luận rằng, nữ nói nhiều hơn.

Ngược lại, có 24 công trình chứng minh rằng, chính nam giới mới là người sử dụng mỗi ngày nhiều từ hơn nữ giới. Có duy nhất một công trình khẳng định rằng, hai giới nói nhiều ngang nhau mỗi ngày dùng chừng 16 nghìn từ.

Hoá ra là, không phải điều người ta thường quan niệm xưa nay về tính lắm mồm của phụ nữ là đúng. Sau khi bí mật ghi âm lại và đếm từ thì người ta mới phat hiện chính phái mạnh mới là những kẻ nói nhiều. Sự chênh lệch về kết luận của các nghiên cứu vượt trội về phía nam giới với tỷ lệ là 25:3.

Giáo sư Beattie không dừng lại ở các kết luận của các đồng nghiệp mà cũng tiến hành những nghiên cứu của riêng mình. Ông ghi lại 50 cuộc đàm thoại về các đề tài khác nhau. Rõ ràng nam giới “lắm mồm” hơn. Rồi ông in lại tất cả những điều mà những người tình nguyên nói (như một biên bản), rồi cứ 5 từ ông lại xoá đi một từ. Sau đó, ông đưa lại cho các “tác giả” và đề nghị họ điền lại các từ đã bị xoá để tự mình “khôi phục lại nguyên bản”. Ông so sánh những từ họ ghi với bản ban đầu. Kết quả là, đàn ông ghi đúng được 81% và đàn bà chỉ 71%.

Giáo sư giải thích sở dĩ có sự khác biệt ấy là vì phụ nữ luôn luôn diễn đạt các ý tưởng một cách cầu kỳ, rắc rối và cấu tạo các câu nói khác hơn nam giời, nhiều khi họ bỏ qua cả logic. Vì thế, họ khó nhớ lại trong những câu cụ thể mình đã dùng những từ nào.

Theo Vietnamnet

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 2

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 3

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 4

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 5

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 6

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 7

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 8

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 9

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 10

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 11

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 12

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 13

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 14

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 15

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Ấm mối tình già

Tâm lý

Thời gian trôi qua, có thật nhiều thứ thay đổi, nhưng chữ tình trong họ vẫn thắm, vẫn nồng, vẫn...


Page 16

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 17

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 18

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 19

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 20

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 21

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 22

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 23

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 24

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 25

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!


Page 26

Các ông chồng đừng ngán ngẩm coi chứng nói nhiều của các bà vợ như một căn bệnh kinh niên, càng ngày càng nặng, vô phương cứu chữa! Hãy lưu tâm tìm nguyên nhân, các anh sẽ thấy nó có căn nguyên khoa học rõ ràng và không vô lý, vô bổ... như các anh vẫn tưởng!

- Em có thấy cái kính đen của anh ở đâu không?

- Chịu. Có trời mới biết! À, thứ 7 tuần trước đưa con đi chơi anh còn đeo, khi về anh để ở bàn nước em đã nhắc anh cất vào tủ rồi cơ mà. Anh đã tìm kĩ trong tủ chưa? Hay anh để trên giá sách? Thử tìm trong phòng bọn trẻ xem? Đấy, bạ đâu để đấy, vợ nhắc thì lại bảo nói nhiều. Không có vợ theo sau dọn dẹp thì chỉ có cái gì dính vào người may ra mới còn. À, còn bộ ấm chén anh mang lên phòng đọc uống trà sáng qua đã mang xuống chưa đấy? Để đấy cho mốc meo lên rồi cũng lại đến tay em dọn chứ ai? Người đâu mà bừa bộn, cẩu thả thế không biết...

Một cuộc đối thoại đáng ra chỉ cần kết thúc bằng từ “có” hoặc “không” đã được chị em phát triển thành cả một câu chuyện dài từ “tuần trước,” lan đến “sáng qua” từ chuyện cái kính đen quàng sang bộ ấm chén… và có thể kéo dài bất tận nếu có điều kiện. Với nhiều ông chồng, đó là chuyện thường ngày ở huyện, thậm chí nếu hôm nào đó “trở trời,” vợ mình chỉ đáp lại câu chuyện của chồng bằng mấy tiếng ừ hữ hoặc ậm ừ không nói thì… rõ ràng là có chuyện. Vậy nhưng có bao giờ các anh chịu bỏ công tìm hiểu đàn bà nói nhiều là do đâu? Và họ nói nhiều thế để làm gì?

Nói - để hâm nóng không khí gia đình

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng càng ở nơi thoải mái, phụ nữ càng nói nhiều hơn. Điều đó lý giải tại sao khi ở nhà phụ nữ thường lắm lời hơn cả. (Còn đàn ông thường chỉ nói nhiều trong cuộc họp, hội thảo khoa học, mà ở đó phụ nữ có khi chẳng dùng đến một từ).

Thế nên tối nào vợ và chiếc tivi cũng tranh nhau tiếp lời chồng. Không bình luận về nội dung phim, phê phán kiểu áo này váy nọ thì họ cũng vặn vẹo chồng những chuyện ở tận nước nảo nước nào hoặc cảnh cáo những điều chẳng có gì liên quan. Ấy là khi chị em coi sự lắm lời của mình như một giải pháp hâm nóng “không khí gia đình”. Đi làm cả ngày, tối về mới gặp nhau, các ông chồng lặng lẽ xem tivi hoặc trầm ngâm đọc báo. Chẳng lẽ vợ cũng im lặng làm bếp, im lặng dọn dẹp và không một tiếng nào đến tận lúc lên giường. Cứ phải nói cho “có chuyện”, cho không khí gia đình vui vẻ, từ chuyện đồng nghiệp sắp kết hôn, thằng cu con tuần sau thi giữa kỳ, bà nội dặn cuối tuần về giỗ cụ, v.v và v.v… Họ nói không biết mệt mỏi và cũng chẳng quan tâm chồng mình có lắng nghe hay không nữa, miễn sao nhà có tiếng người. Thế nên đôi nào mà cứ lẳng lặng ăn cơm, lẳng lặng xem ti vi rồi lẳng lặng lên giường thì cầm chắc không "chạy đua vũ trang" thì cũng sắp đưa nhau ra tòa cũng nên!

Vì sao đàn bà nói nhiều hơn đàn ông

Không phải ngẫu nhiên mà chị em phụ nữ nói nhiều.

Nói - để thể hiện cảm xúc

Các nhà khoa học đã khẳng định: phụ nữ nói nhiều hơn đàn ông là do họ có nhiều xúc cảm hơn đàn ông và hạnh phúc hơn khi nói về cảm giác của họ; còn đàn ông kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Trong não phụ nữ có một đường cao tốc với 8 làn xe chạy để diễn tả tình cảm, trong khi đàn ông chỉ có một con đường mòn nhỏ hẹp dành cho điều đó.

Thế nên có những ông chồng đêm nào cũng phải nghe cùng một câu hỏi: “Anh có còn yêu em không?”. Nếu hứng chí mua tặng vợ một món quà thì ôi thôi là các kiểu thán từ được “cái loa của cả nhà” phát ra. Đàn ông chỉ cần vài từ đẹp, thích hợp là đủ để khen một món quà được tặng thì chị em cứ nhất thiết phải bổ sung vào cái vốn từ nghèo nàn ấy rất nhiều mỹ từ nữa khiến người tặng mát lòng nhưng đôi khi cũng “nóng” cả đầu: màu này hợp với da em, kiểu này hợp với dáng em, mẫu này mới có năm nay, hãng này được chuộng lắm đấy, đúng thứ em mơ ước bấy lâu nay…

Nói … để “giải toả” căng thẳng

Cũng vẫn các nhà khoa học chỉ ra rằng não của đàn ông được chia thành nhiều ngăn riêng biệt để giữ nhiều loại thông tin khác nhau. Khi chịu áp lực, não đàn ông phải bận suy nghĩ logic và vì thế mà họ im lặng. Não phụ nữ thì không “rành mạch” thế. Mỗi khi gặp vấn đề gì thì điều đó cứ luẩn quẩn mãi trong đầu của họ. Cách duy nhất để phụ nữ thoát khỏi những rắc rối đó là nói. Vì vậy càng căng thẳng, họ càng nói nhiều để đẩy cái mớ bòng bong ấy ra khỏi tâm trí. Chị em có thể nói hàng giờ, tỉ mỉ, chi tiết về vấn đề mà cô ấy đang gặp, đã gặp hoặc có thể sẽ gặp… và cũng chỉ có nhu cầu kể lể chứ chẳng cần đến lời khuyên (bởi có khi giải pháp của cô ấy quá chuẩn rồi!). Lúc đó, chỉ cần các ông chồng lắng nghe là chị em đã thấy cảm động và yêu chồng bội phần rồi.

Và nói - để “cải tạo đối phương”

Bà vợ nào cũng cầu toàn, mà các ông chồng thì luôn có cả “núi” tội lỗi khó dung tha: vô tâm, vụng về, ham chơi, hay quên… Bởi thế, nói nhiều cũng là một cách kể tội và…dạy chồng. Lý thuyết chung của các bà vợ là muốn chồng nhớ lâu, hiểu rõ, "cải tật hoàn lương" thì phải nói nhiều, và nói đi nói lại. Thế nên sáng vợ luận tội chồng, trưa nhắc lại lần một, chiều bóng gió xa xôi. Hôm sau và hôm sau nữa vẫn bài học cũ ấy nhưng có khi lại được đưa thành những ví dụ cụ thể. Một tuần sau, một tháng sau tưởng chuyện ấy đã ra khỏi bộ nhớ của vợ nhưng đang lúc vui vẻ, chồng giật mình đánh thót vì cái thói “nhớ lâu, thù dai” từ bà xã.

Tuy nhiên, (điều này thì chưa có khoa học nào nghiên cứu nhưng thực tế thì cho thấy rằng) không gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông! Cũng chỉ có một phần rất rất nhỏ các ông chồng đồng cảm với bệnh nói nhiều của vợ. Ngay cả khi anh chồng cảnh báo rằng có rất nhiều vụ ly hôn chỉ vì hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên bằng ngôn ngữ thì chị em ta vẫn cứ nhất định phải nói. Đơn giản chỉ bởi không nói (nhiều) thì …không phải là phụ nữ!