Vì sao nhà vua lo sợ truyền sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước

Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn”.

(Thánh Gióng)

a. Đoạn văn trên thuộc phương thức biểu đạt chính nào?

b. Nội dung chính của đoạn văn là gì?

Soạn bài Thánh Gióng. Trả lời câu 2 trang 22 SGK Ngữ văn lớp 6 tập 1 Chân trời sáng tạo

Câu hỏi: Nhận vật Gióng đã nói gì với mẹ và sứ giả khi biết tin nhà vua đang tìm người tài đánh giặc cứu nước? Theo em, vì sao khi nghe Gióng nói, sứ giả “vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ”?

Trả lời:

– Khi Gióng nghe được tin sứ giả theo lệnh vua đi tìm người tài giỏi cứu nước, đã nói với mẹ” Mẹ ra mời sứ giả vào đây” và nói với sứ giả: “Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”.

Quảng cáo

– Sứ giả kinh ngạc vì Gióng chỉ là một đứa trẻ, đặt đâu nằm đó, lên ba không biết nói cười mà nay khi nghe tin đất nước có giặc ngoại xâm bỗng cất lên tiếng nói được. Đó là một sự việc kì lạ

– Sứ giả mừng rỡ vì thế mạnh giặc, tình thế đất nước đang vô cùng cấp bách, sứ giả đi khắp nơi để tìm người tài mà nay đã gặp được người nhận nhiệm vụ cao cả này.



    Chuyên mục:

Quảng cáo

Đề bài

Câu 1. (2,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

… Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”.

 (SGK Ngữ văn 6, tập I, NXBGD, trang 19)

a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Xác định thể loại của tác phẩm đó.

b. Nhân vật chính trong tác phẩm là ai?

c. Cho biết ý nghĩa của chi tiết “Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc”?

Câu 2. (2,0 điểm)

Chép lại chính xác đoạn trích sau và trả lời các yêu cầu ở bên dưới :

Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ.

(Sự tích Hồ Gươm)

a. Gạch chân (1 gạch) dưới các cụm danh từ.

b. Gạch chân (2 gạch) dưới các chỉ từ.

c. Gạch chân (3 gạch) dưới các danh từ riêng.

d. Khoanh tròn các số từ

Câu 3. (5,0 điểm)

Kể về một người em  yêu quý nhất.

Lời giải chi tiết

Câu 1:

a. Tác phẩm: Thánh Gióng - Thể loại: Truyện truyền thuyết

b. Thánh  Gióng

c. Ý nghĩa của chi tiết “Tiếng nói đầu tiên…giặc”:

+ Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng.

+ Ý thức đánh giặc, cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng, hành động khác thường, thần kì.

+ Gióng là hình ảnh của nhân dân. Nhân dân, lúc bình thường thì âm thầm, lặng lẽ. Nhưng khi nước nhà có giặc ngoại xâm thì họ sẵn sàng đứng lên cứu nước…

Câu 2:

a. Gạch chân dưới các cụm danh từ:

+ hồi ấy

+ một người làm nghề đánh cá

+ một đêm nọ

+ một bến vắng

b. Gạch chân (2 gạch) dưới các chỉ từ:

 + ấy

 +  nọ

c. Gạch chân (3 gạch) dưới các danh từ riêng;

+ Thanh Hoá

+ Lê Thận

+ Thận

d. Khoanh tròn các số từ : một , một, một

Câu 3:

a) Mở bài

- Giới thiệu người bạn thân và tình cảm của em…

 b) Thân bài

- Kể, tả đặc điểm về ngoại hình, tính tình của bạn.

- Kể về việc làm, sở thích…của bạn.

- Tình cảm của em với bạn:

+ Bạn là người chia sẻ niềm vui nỗi buồn…

+ Bạn giúp đỡ trong học tập…

+ Kỉ niệm sâu sắc với bạn…

c) Kết bài

- Cảm nghĩ của em về bạn.

Xem thêm: Lời giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) môn Ngữ văn 6 tại Tuyensinh247.com

Loigiaihay.com

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa bé bảo:“ Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi
sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc,vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn".
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ?

⇒ Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự
Câu 2: Nhân vật chính trong truyện là ai ?

⇒ Nhân vật chính trong truyện là đứa bé
Câu 3 : Cho biết ý nghĩa của chi tiết : “Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc "?

⇒ Ý nghĩa của chi tiết “Tiếng nói đầu tiên…giặc”:

+ Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng.

+ Ý thức đánh giặc, cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng, hành động khác thường, thần kì. Gióng là hình ảnh đại diện của nhân dân. Nhân dân lúc bình thường thì âm thầm, lặng lẽ nhưng khi nước nhà có giặc ngoại xâm thì họ sẵn sàng đứng lên cứu nước

Câu 4 : Tìm cụm danh từ trong câu : “ Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này"

⇒ Cụm danh từ: một con ngựa sắt , một cái roi sắt , một tấm áo giáp sắt , lũ giặc

Câu 5 : Hội thi trong nhà trường thường mang tên"hội khoẻ Phù Đổng".Hãy lí giải vì sao?

⇒ Vì hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi Thánh Gióng trong thời đại mới. Mong muốn thế hệ trẻ hôm nay phát huy được sức mạnh và tinh thần của Thánh Gióng năm xưa.Hình ảnh Thánh Gióng là hình ảnh của sức mạnh, tinh thần đoàn kết tập thể, của tinh thần chiến thắng rất phù hợp với ý nghĩa của một hội thi thể thao. 

a, Đoạn văn trên trích trong tác phẩm " Thánh Gióng ". Thể loại truyện dân gian của tác phẩm này là truyền thuyết.

b, Nhân vật chính trong tác phẩm là cậu bé làng Gióng ( Thánh Gióng )

c, Chi tiết "Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc" có ý nghĩa: 

      + Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng.

      + Ý thức đánh giặc, cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng, hành động khác thường, thần kì.

Chúc bạn học tốt.

Các câu hỏi tương tự

Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái rôi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.

Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.

1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Thuộc thể loại văn học nào?

2. Đoạn trích trên kể về việc gì?

3. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? Theo em, câu nói ấy thể hiện điều gì?

4. Chi tiết nào thể hiện rằng Gióng lớn nhanh như thổi? Sự lớn lên của Gióng thể hiện ước mơ gì của nhân dân ta?

Ai trả lời đc mình sẽ tick và theo dõi

Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái rôi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.

Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.

1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Thuộc thể loại văn học nào?

2. Đoạn trích trên kể về việc gì?

3. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? Theo em, câu nói ấy thể hiện điều gì?

4. Chi tiết nào thể hiện rằng Gióng lớn nhanh như thổi? Sự lớn lên của Gióng thể hiện ước mơ gì của nhân dân ta?

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh,nhà vua lo sợ,bèn sai sứ giả đi khắp nơi gia đình người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao,bỗng dưng cất tiếng nói:"Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào,đứa bé bảo:"Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái Ông roi sắt và một tấm áo giáp sắt ,ta sẽ và thanh đuổi giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc,vừa mừng rỡ,vội vàng về tâu với vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm nằm cấp những vật chú bé dặn.

a, Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

b, Đoạn văn trên kể theo ngôi kể nào?

c, Tìm cụm động từ trong câu:"Bấy giờ giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta"

d, Tìm cụm danh từ trong câu:"ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt,một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt,ta sẽ phá tan  lũ giặc này

…Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo lắng, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứ nước.

Đứa bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo:"Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt,

một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”… Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi.

Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con,

làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nước. 

Thế 2 từ ghép trong đoạn văn này là gi?

Bài tập 2:  Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

Bấy  giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: Mẹ ra mời sứ giả vào đây. Sứ giả vào, đứa bé bảo: Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.                  (Thánh Gióng)

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

2. Nêu nội dung chính của đoạn văn

3. Giải nghĩa các từ: sứ giả, xâm phạm, kinh ngạc

4. Chỉ ra các từ ghép có trong đoạn văn

5. Chỉ ra 3 cụm danh từ, 3 cụm động từ có trong đoạn văn trên

6. Nêu ý nghĩa của các chi tiết sau

-  tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc cứu nước

-  Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt, bay về trời.

giúp mk vs ạ

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

             “Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “ Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn

Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng

không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước”.

(SGK Ngữ văn 6 tập 1- Chân trời sáng tạo, trang 22)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Nhân vật chính trong truyện là ai?

Câu 2: Câu nói đầu tiên của nhân vật chú bé là gì? Chú bé nói câu nói đó trong hoàn cảnh nào?

Câu 3: Cho biết ý nghĩa của chi tiết: “Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước” .

Câu 4: Hãy lí giải vì sao hội thi thể thao trong nhà trường thường mang tên “ Hội khoẻ Phù Đổng”?