Vì sao trong xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nền dân chủ

Khoa cơ bản_Tổ chính trị Lớp ĐHTN6TH1.3: Theo thuyết khế ước: Cho rằng nhà nước ra đời là kết quả của một khế ước được ký kết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên và khơng cónhà nước, nhà nước phải đại biểu cho lợi ích của các thành viên trong xã hội và trở thành bộ máy phục vụ xã hội. Theo thuyết này, chủ quyền trong nhà nước vềbản chất thuộc về nhân dân. Đây là học thuyết có tính cách mạng và tiến bộ, đã trở thành cơ sở tư tưởng, lý luận cho cách mạng tư sản lật đỏ ách thống trị phongkiến. 1.4: Theo thuyết bạo lực: Nhà nước sử dụng bạo lực để bảo vệ quyền lực chomột nhóm người.2:Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước: Nhà nước hình thành khơng phải do siêu nhiên cũng khơng phải do gia đình màlà do sự phát triển của xã hội, khi xã hội có sự phân chia thành các giai cấp. Để có cơ sở khoa học xác định nguồn gốc và sự ra đời của Nhà nước, trước hếtcần nghiên cứu xã hội cộng sản nguyên thủy và những điều kiện phát sinh nhà nước từ xã hội đó.

2.1: Xã hội cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc- bộ lạc:

Xã hội cộng sản nguyên thủy là xã hội chưa có giai cấp, chưa có nhà nước và pháp luật.Sự phân chia giai cấp dẫn đến sự ra đời của nhà nước và pháp luật lạinảy sinh chính trong quá trình phát triển và tan rã của xã hội đó. Con người phải dựa vào nhau,sống chung, lao động chung và cùng hưởng thụnhững thành quả lao động chung. Không ai có tài sản riêng, khơng có tình trạng người này chiếm đoạt tài sản củangười kia.Sinh viên: DƯƠNG THỊ DUNG MSSV:1002422310Khoa cơ bản_Tổ chính trị Lớp ĐHTN6THThị tộc tổ chức theo huyết thống và do nhũng điều kiện về kinh tế, xã hội và chế độ qn hơn, người phụ nữ có vai trò chính trong thị tộc, vì thế, các thị tộc đã tổchức theo chế độ mẫu hệ. Đây là hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên trong lịch sử hình thái kinh tế - xã hộicộng sản nguyên thủy. Quyền lực cao nhất trong thị tộc là Hội đồng thị tộc.Hội đồng thị tộc bao gồm: Các thành viên lớn tuổi trong thị tộc. Hội đồng thị tộc có quyền quyết định các vấn đề quan trọng của thị tộc như tổchức lao động sản xuất,tiến hành chiến tranh, tổ chức các nghi lễ tôn giáo,giải quyết các vấn đề tranh chấp nội bộ,…Thị tộc là tổ chức tế bào cơ sở của xã hội cộng sản nguyên thủy, là một cộng đồng độc lập.Nhưng do sự phát triển của xã hội,các thị tộc đã mở rộng quan hệ với nhau,dẫn đến sự xuất hiện các bào tộc và bộ lạc.Bào tộc là một liên minh bao gồm nhiều thị tộc hợp lại. Hội đồng bào tộc chỉ việc quan trọng trong bào tộc vẫn do hội nghị tất cả các thành viên của bào tộc quyếtđịnh, nhưng trong nhiều trường hợp chỉ do hội đồng bào tộc quyết định. Bộ lạc bao gồm nhiều bào tộc.Tổ chức quyền lực trong bộ lạc thể hiện mức độ tậptrung quyền lực cao hơn bào tộc.2.2: Sự tan rã của tổ chức thị tộc – bộ lạc và sự ra đời của nhà nước:Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, lực lượng sản xuất dần dần được phát triển: con người phát triển hơn về thể lực và trí tuệ, nhận thức đúng đắn hơn về thế giới,chế tạo và cải thiện công cụ,… Xã hội cộng sản nguyên thủy đã trải qua ba lần phân công lao động xã hội lớn.Sau mỗi lần xã hội lại có những bước tiến mới đẩy nhanh hơn quá trình tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủySinh viên: DƯƠNG THỊ DUNG MSSV:1002422311Khoa cơ bản_Tổ chính trị Lớp ĐHTN6TH2.2.1: Phân công lao động xã hội lần thứ nhất: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt và làm xuất hiện chế độ tư hữu.Trong xã hội đã phân chia thành người giàu ,người nghèo. Chế độ tư hữu xuất hiện làm thay đổi chế độ hôn nhân, chế độ hôn nhân một vợ một chồng thay thếcho chế độ quân hôn, người chồng trở thành người chủ trong gia đình và có quyền quyết định trong gia đình.2.2.2: Phân cơng lao động xã hội lần thứ hai: -Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.Việc tìm ra kim loại, đặc biệt là sắt và và chế tạo các công cụ bằng sắt, không những tạo ra khả năng có thể trồng trên những diện tích rộng lớn hơn mà cònmang lại cho người thợ thủ công nghiệp những công cụ lao động mới. Nghề dệt, nghề chế tạo đò kim loại và những nghề thủ công khác ngày càng làmra nhiều loại sản phẩm và ngày càng hồn thiện hơn. Xã hội có nhiều ngành nghề phát triển càng cần sức lao động thì số lượng nô lệlàm việc ngày càng tăng và trở thành một lực lượng xã hội. Sự phân công lao động lần thứ hai này đã đẩy nhanh quá trình phân hóa xã hộilàm cho mâu thuẫn giai cấp ngày càng tăng. 2.2.3: Phân công lao động xã hội lần thứ ba:- Xuất hiện tấng lớp thương nhân và ngành thương mại. Nền sản xuất xã hội tách ra thành nhiều nghề khác nhau tất yếu xuất hiện nhu cầutrao đổi. Nền sản xuất lúc này đã trở thành nền sản xuất hàng hóa. Sự phân cơng này làmnảy sinh một tầng lớp không tham gia vào sản xuất nữa mà chỉ làm cơng việc trao đổi sản phẩm, đó là tầng lớp thương nhân.Sự ra đời và phát triển của thương mại đã kéo theo sự xuất hiện của đồng tiền, quyền tư hữu về ruộng đất và chế độ cầm cố.Sinh viên: DƯƠNG THỊ DUNG MSSV:1002422312Khoa cơ bản_Tổ chính trị Lớp ĐHTN6THTất cả những yếu tố đó làm cho sự tích tụ và tập trung của cải vào trong tay số ít người giàu có diễn ra nhanh chóng hơn đồng thời thúc đẩy sự bần cùng hóa củaquần chúng. Như vậy, khi xã hội đã phân chia thành các giai cấp đối lập nhau, luôn luôn mâuthuẫn và đấu tranh gay gắt với nhau để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình thì tổ chức thị tộc khơng còn phù hợp nữa. Xã hội đó đòi hỏi phải có một tổ chức mớiđủ sức giữ xã hội trong vòng trật tự , có lợi cho những người có của và giữ địa vịthống trị. Tổ chức đó là “nhà nước”. 3: Nguồn gốc của nhà nước3.1: Bản chất của nhà nước - Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp do đó nhà nước lnmang bản chất giai cấp sâu sắc. Bản chất này thể hiện trước hết ở chỗ nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệtnằm trong tay giai cấp cầm quyền, là công cụ để duy trì sự thống trị giai cấp và bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền, thiết lập và duy trì trật tự xã hội.- Nhà nước mang bản chất xã hội. Ngoài việc thực hiện các chức năng trên, nhà nước còn phải giải quyết tất cảcác vấn đề khác nảy sinh trong xã hội. 3.2: Khái niệm- đặc trưng của nhà nước3.2.1: Khái niệm Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyênlàm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xãhội.Sinh viên: DƯƠNG THỊ DUNG MSSV:1002422313Khoa cơ bản_Tổ chính trị Lớp ĐHTN6TH3.2.2: Đặc trưng: Các đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền gồm:- Nhà nước pháp quyền là nhà nước đảm bảo tính tối cao của pháp luật, trong đó pháp luật là ý chí chung của nhân dân. Tính tối cao của pháp luật thể hiện trênhai phương diện: Thứ nhất: Đảm bảo sự thống trị của pháp luật trong các lĩnh vực của đời sốngxã hội. Là nhà nước có hệ thống pháp luật hồn thiện, trong đó đề cao vai trò của Hiến pháp và các đạo luật.Thứ hai: Tính bắt buộc của pháp luật đối với bản thân nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân. Pháp luật là tiêu chuẩn, là căn cứ cho mọi hoạt động củanhà nước và xã hội. Nhà nước trong thiết chế của nhà nước pháp quyền là nhà nước tuân thủ pháp luật, mặc dù nhà nước là người ban hành ra pháp luật đó.- Nhà nước pháp quyền là nhà nước thực hiện và bảo vệ được các quyền tự do, dân chủ của công dân. Nhà nước pháp quyền không chỉ công nhận và tuyên bốcác quyền tự do của cơng dân mà còn phải bảo đảm thực hiện và bảo vệ các quyền đó khi chúng bị xâm hại. Tự do của một người là được làm những gì màpháp luật khơng cấm trong khn khổ pháp luật, không xâm phạm đến tự do của người khác, pháp luật chỉ cấm những gì có hại cho xã hội.- Nhà nước pháp quyền là nhà nước đảm bảo trách nhiệm lẫn nhau giữa nhà nước và công dân; quyền của công dân là trách nhiệm của nhà nước và ngược lạiquyền của nhà nước là trách nhiệm của công dân. Nhà nước phải chịu trách nhiệm trước cơng dân về mọi hoạt động của mình còn cơng dân phải thực hiện nghĩa vụcủa mình đối với nhà nước và chịu trách nhiệm về những hành vi vi phạm pháp luật của mình.- Nhà nước pháp quyền là nhà nước phải có hình thức tổ chức quyền lực nhà nước thích hợp và có cơ chế hữu hiệu giám sát sự tuân thủ pháp luật, xử lý viSinh viên: DƯƠNG THỊ DUNG MSSV:1002422314Khoa cơ bản_Tổ chính trị Lớp ĐHTN6THphạm pháp luật, đảm bảo cho pháp luật được thực hiện, chống chuyên quyền, lạm quyền.Xét trong cả chiều dài lịch sử của sự phát triển tư tưởng về nhà nước pháp quyền cho thấy những đặc trưng của nhà nước pháp quyền thể hiện những tưtưởng, quan niệm tiến bộ trong q trình tìm tòi hình thức tổ chức, hoạt động của quyền lực công cộng trong một “xã hội công dân” thay thế “xã hội thần dân”.3.3: Chức năng của nhà nước - Chức năng đối nội: là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước trongnội bộ của đất nước như: đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp những phần tử chống đối chế độ, bảo vệ và phát triển chế độ kinh tế, văn hoá,…- Chức năng đối ngoại: thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ với các nhà nước và dân tộc khác như: phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài,thiết lập mối quan hệ với các quốc gia khác,…,3.4: Các kiểu nhà nước, hình thức nhà nước

So sánh (phân biệt) nhà nước và tổ chức thị tộc để làm rõ sự giống và khau nhau giữa chúng.

Những nội dung liên quan:

Xã hội cộng sản nguyên thuỷ là hình thái kinh tế – xã hội đầu tiên và dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người, từ khi có con người xuất hiện trên trái đất đến khi xã hội phân chia thành các giai cấp và xuất hiện nhà nước.

Vì sao trong xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nền dân chủ

Theo học thuyết Mác – Lênin, Nhà nước không tồn tại trong xã hội cộng sản nguyên thủy. Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định.

– Cơ sở kinh tế của xã hội cộng sản nguyên thủy là chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.

– Thị tộc là cơ sở tồn tại của xã hội cộng sản nguyên thủy. Trong thị tộc mọi người đều bình đẳng, không một ai có đặc quyền, đặc lợi. Thị tộc tổ chức theo huyết thống.

– Quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thủy là quyền lực mang tính chất xã hội, gắn liền với xã hội, không tách rời dân cư.

Để cho công việc của thị tộc tiến hành một cách trôi chảy, tức là để tổ chức và quản lý thị tộc, đã xuất hiện tổ chức Hội đồng thị tộc. Hội đồng thị tộc là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc, trong đó mọi người lớn tuổi không phân biệt đàn ông hay đàn bà, đều là thành viên và có tính bắt buộc chung đối với mọi người. Hội đồng thị tộc bầu ra những người đứng đầu thị tộc như tù trưởng, thủ lĩnh quân sự,…để thực hiện quyền lực và quản lý các công việc chung của thị tộc.

So sánh nhà nước với tổ chức thị tộc

Sự giống nhau giữa nhà nước và thị tộc

Nhà nước và tổ chức thị tộc đều là cơ sở tồn tại của xã hội loại người tại các giai đoạn lịch sử nhất định.

Sự khác biệt giữa nhà nước và thị tộc, bộ lạc

Tôi xin vạch ra một số sự khác nhau giữa nhà nước với các tổ chức thị tộc để các bạn có thể phân biệt được 02 tổ chức này.

Nhà nước Tổ chức thị tộc
Khái niệm Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội với mục đích bảo về địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội. Thị tộc là cơ sở tồn tại của xã hội cộng sản nguyên thủy. Trong thị tộc mọi người đều bình đẳng, không một ai có đặc quyền, đặc lợi. Thị tộc tổ chức theo huyết thống.
Cơ sở kinh tế Có 04 kiểu nhà nước tương ứng với 04 kiểu hình thái kinh tế – xã hội:

– Nhà nước chủ nô: chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và nô lệ.

– Nhà nước phong kiến: chế độ tư hữu của giai cấp địa chủ phong kiến đối với đất đai và tư liệu sản xuất khác.

– Nhà nước tư sản: chế độ sở hữu tư về máy móc, nhà xưởng,… và bóc lột giá trị thặng dư.

– Nhà nước xã hội chủ nghĩa: chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.

Cơ sở kinh tế của xã hội cộng sản nguyên thủy là chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.

Xã hội không có sự phân hóa giàu nghèo, không có người bóc lột người

Cơ sở xã hội – Nhà nước tổ chức dân cư theo lãnh thổ: Nhà nước xuất hiện đã lấy sự phân chia lãnh thổ làm điểm xuất phát. Cách tổ chức công dân theo lãnh thổ là đặc điểm chung của tất cả các nhà nước.

– Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt: Quyền lực này không còn hòa nhập với dân cư. Quyền lực công cộng đặc biệt sau khi có nhà nước thuộc về giai cấp thống trị, phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị.

+ Nhà nước chủ nô: xã hội phân hoá thành giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ.

+ Nhà nước phong kiến: sự mâu thuẫn và đấu tranh giữa giai cấp địa chủ và nông dân.

+ Nhà nước tư sản: sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa: xã hội bình đẳng.

– Dân cư được tổ chức theo huyết thống và chế độ mẫu hệ. Tế bào của xã hội là thị tộc, nhiều thị tộc hợp thành bào tộc, nhiều bào tộc hợp thành bộ lạc.

– Người lãnh đạo thị tộc là thủ lĩnh hoặc thủ trưởng, do hội đồng thị tộc bầu ra. Hội đồng thị tộc bao gồm tất cả những người lớn tuổi trong thị tộc.

– Quyền lực của những người lãnh đạo gắn liền với dân cư, dựa trên uy tín, không dựa vào cưỡng chế.

=> Xã hội không có sự phân chia giai cấp.

Các tìm kiếm liên quan đến phân biệt nhà nước và tổ chức cộng sản nguyên thủy, xã hội cộng sản nguyên thủy, công xã nguyên thủy, nguyên nhân ra đời của nhà nước, đặc điểm của xã hội nguyên thủy, trong xã hội công xã nguyên thủy không có nhà nước, sự khác biệt giữa nhà nước và thị tộc bộ lạc, phân biệt nhà nước và tổ chức cộng sản nguyên thủy