Với giá trị nào của m thì phương trình có một nghiệm

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép , tìm nghiệm kép đó :

\(x^2-mx+21\)

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :

a) \(x^2-2\left(m+3\right)x+m^2+3=0\)

b) \(\left(m+1\right)x^2+4mx+4m-1=0\)

Các câu hỏi tương tự

Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x. Câu 4.3 trang 59 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2 – Bài 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x:

a. x – 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3

b. 3 – 2x = m – 5 có nghiệm nhỏ hơn -2

Với giá trị nào của m thì phương trình có một nghiệm

a. x – 2 = 3m + 4 \( \Leftrightarrow x = 3m + 6\)

Quảng cáo

Phương trình x – 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3 khi và chỉ khi 3m + 6 > 3.

Giải: 3m + 6 > 3 có m > -1

Vậy với m > -1 thì phương trình ẩn x là x – 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3.

b. Với m > 12 thì phương trình ẩn x là 3 – 2x = m – 5 có nghiệm nhỏ hơn -2

Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép.. Câu 34 trang 56 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2 – Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn

Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép:

a) \(5{x^2} + 2mx – 2m + 15 = 0\)

b) \(m{x^2} – 4\left( {m – 1} \right)x – 8 = 0\)

Với giá trị nào của m thì phương trình có một nghiệm

a) Phương trình \(5{x^2} + 2mx – 2m + 15 = 0\) có nghiệm kép khi và chỉ khi \(\Delta ‘ = 0\)

\(\eqalign{ & \Delta ‘ = {m^2} – 5\left( { – 2m + 15} \right) = {m^2} + 10m – 75 \cr & \Delta ‘ = 0 \Leftrightarrow {m^2} + 10m – 75 = 0 \cr & \Delta ‘m = {5^2} – 1.\left( { – 75} \right) = 25 + 75 = 100 > 0 \cr & \sqrt {\Delta ‘m} = \sqrt {100} = 10 \cr & {m_1} = {{ – 5 + 10} \over 1} = 5 \cr

& {m_2} = {{ – 5 – 10} \over 1} = – 15 \cr} \)

Quảng cáo

Vậy với m = 5 hoặc m = -15 thì phương trình đã cho có nghiệm kép.

b) Phương trình \(m{x^2} – 4\left( {m – 1} \right)x – 8 = 0\) có nghiệm kép khi và chỉ khi \(m \ne 0\) và \(\Delta ‘ = 0\)

\(\eqalign{ & \Delta ‘ = {\left[ { – 2\left( {m – 1} \right)} \right]^2} – m.\left( { – 8} \right) \cr & = 4\left( {{m^2} – 2m + 1} \right) + 8m \cr & = 4{m^2} – 8m + 4 + 8m \cr & = 4{m^2} + 4 \cr

& \Delta ‘ = 0 \Leftrightarrow 4{m^2} + 4 = 0 \cr} \)

Ta có \(4{m^2} \ge 0 \Rightarrow 4{m^2} + 4 \ge 0\) với mọi m

Vậy không có giá trị nào của m để phương trình có nghiệm kép.

Toán 9

Ngữ văn 9

Tiếng Anh 9

Vật lý 9

Hoá học 9

Sinh học 9

Lịch sử 9

Địa lý 9

GDCD 9

Lý thuyết GDCD 9

Giải bài tập SGK GDCD 9

Trắc nghiệm GDCD 9

GDCD 9 Học kì 1

Công nghệ 9

Tin học 9

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 9

Tư liệu lớp 9

Xem nhiều nhất tuần