Bác hiền vương là ai

Bát Hiền Vương có thể Ɩà: Bắc Tống[sửa | sửa mã nguồn].Triệu Đức Phương (959-981): Hoàng tử thứ tư c̠ủa̠ Tống Thái Tổ.Triệu Nguyên Nghiễm (986-1044): Hoàng ...

Show

Trích nguồn : ...

Bát Vương Gia (八王家), hay Bát Hiền Vương (八賢王), Ɩà nhân vật quan trọng trong nhiều truyền thuyết về Dương gia tướng, Hô gia tướng, Địch Thanh ѵà Bao ... Thân Thế · Gia quyến · Dòng dõi

Trích nguồn : ...

Triệu Đức Phương Ɩà em cùng cha với Yến Ý vương Triệu Đức Chiêu (燕懿王趙德昭), Ɩà 2 người con trai ...Bát hiền vương (八賢王) hay Bát vương gia (八王爺) ...

Trích nguồn : ...

Duration: 17:26 Posted: 4 Jun 2019

Trích nguồn : ...

Bát Hiền Vương nguyên gốc vốn Ɩà Triệu Đức Phương, con trai thứ tư c̠ủa̠ Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận, sau đó đã bị dã sử thêm thắt mà trở thành nhiều hình tượng ...

Trích nguồn : ...

1 Jan 2017 · Ông còn coi Bát Hiền Vương ѵà Thừa tướng Lý Tứ Ɩà cái gai trong mắt.Sự tương phản này khiến nhiều khán giả không hài lòng.

Trích nguồn : ...

14 Aug 2016 · Ngoài Bao Công (Kim Siêu Quần), Triển Chiêu (Hà Gia Kính), Công Tôn Sách (Phạm Hồng Hiên), bộ tứ thị vệ hay Bát Hiền Vương, Bàng Thái Sư...

Trích nguồn : ...

27 Sep 2016 · Bát Hiền Vương – Long Long.Nghệ sĩ Long Long sinh năm 1950 tại thành phố Hoài An, tỉnh Giang Tô.Ngay từ khi mới gia nhập Ɩàng giải trí, ...

Trích nguồn : ...

21 Dec 2019 · Nguyên sang đồng nghiệp văn, lấy thiếu niên Bao Thanh Thiên trung Bát Hiền Vương vì nam chủ.Nguyên sang xuyên qua nữ chủ, tính cách vững ...

Trích nguồn : ...

Bát Hiền Vương Dận Tự

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, trungtamtiengnhat.edu.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Bát hiền vương ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Bát hiền vương" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Bát hiền vương [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng trungtamtiengnhat.edu.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Bát hiền vương bạn nhé.

Không tìm thấy trang

4
Bác hiền vương là ai
4

Trang bạn yêu cầu không tồn tại. Hoặc có lỗi từ máy chủ.

Về trang chủ

Nguyễn Phúc Tần (chúa Hiền, 1648-1687)

Nguyễn Phúc Tần sinh năm Canh Thìn (1620). Lúc đầu được phong Phó tướng Dũng lễ hầu, đã từng đánh giặc ở cửa biển, được chúa Phúc Lan rất khen ngợi. Năm Mậu Tý - 1648 được tấn phong là tiết chế chủ quân, thay Phúc Lan phá quân Trịnh ở sông Gianh. Bấy giờ ông 29 tuổi. Chúa Nguyễn Phúc Lan mất đột ngột, bày tôi tôn Nguyễn Phúc Tần lên ngôi chúa, gọi là chúa Hiền. Chúa Nguyễn Phúc Tần là người chăm chỉ chính sự, không chuộng yến tiệc vui chơi.

Phúc Tần biết tận dụng hai tướng tài giỏi là Nguyễn Hữu Dật và Nguyễn Hữu Tiến. Quân chúa Nguyễn nhiều lần vượt sông Gianh tiến ra đất Đàng Ngoài. Năm 1656, sau hai năm tấn công ta Bắc, quân Nguyễn đã chiếm được 7 huyện của Nghệ An. Tự thân Nguyễn Phúc Tần đã đem quân ra đến Nghệ An đóng tại xã Vân Cát, quân Nguyễn có thể tiến sâu thêm nữa, nhưng nghe tin Trịnh Tráng mất, con là Trịnh Tạc lên ngôi chúa đang chịu tang, chúa Nguyễn cho người sang điếu rồi rút quân về, lưu các tướng đóng đồn từ sông Lam trở về Nam, đắp luỹ từ núi đến cửa biển để phòng ngự. Sau đợt tấn công đó, quân Nguyễn còn chiếm  đất Nghệ An thêm 5 lần nữa, năm 1660 chúa Trịnh mới khôi phục lại được. Từ đó Trịnh - Nguyễn cầm cự nhau suốt mấy chục năm không phân thắng bại. 

Năm Kỷ Mùi - 1679, chúa Nguyễn cho phép Dương Ngạn Địch, một tướng cũ của triều Minh cùng với Trần Thượng Xuyên đem gia thuộc hơn 3000 người và hơn 50 chiến thuyền đến khai phá vùng đất Gia Định - Mỹ Tho. Từ đó phố xá, chợ búa mọc lên sầm uất, thuyền buôn của các nước Thanh, Nhật Bản và các nước phương Tây ra vào tấp nập, do đó phong hoá ngày càng mở mang

Dưới thời chúa Hiền, nhiều kênh dẫn nước tưới ruộng được khơi đào, như Trung Đàn, Mai Xá. Bấy giờ bờ cõi được thái bình, thóc lúa được mùa. Chúa càng chăm lo chính sự, không xây đền đài, không gần gái đẹp, bớt lao dịch thuế khoá, nhân dân đều khen ngợi thời thái bình thịnh trị. 

Năm Đinh Mão - 1687, chúa Hiền mất, thọ 65 tuổi, ở ngôi chúa 39 năm. Triều Nguyễn truy tôn ông là Thái tông hiền triết hoàng đế. Chúa Hiền có 9 người con (6 con trai, 3 con gái).

(Nguồn: Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam)

Đam mỹ lịch sử "Đại Tống Bát Hiền Vương"

Tác giả: Cảnh Văn

Nguồn: Lâu Lan TXT

Convert bởi: Tàng Thư Quán

Thể loại: Đam mỹ cổ trang, cung đình lịch sử, hoàng quyền tranh đấu, loạn quốc phân tranh, cường công cường thụ, ngược tâm, HE.

Nhân vật chính: Triệu Đức Phương (Bát Hiền Vương), Triệu Quang Nghĩa (Hoàng Đế), Khấu Bình Trọng (Trung Thư Thị Lang)

Nhân vật phụ: Triệu Nguyên Khản, Cố Kỳ Thụy, Bàng Tịch, Lý Bình Nhi, Hoàng tộc Triệu gia, huynh đệ Khoái Kiếm Môn.

Văn án:

Bắc Tống là một triều đại lịch sử vô cùng đặc biệt, nhiều danh thần hiền tướng, khiến cho những triều đại khác khó lòng bì kịp; Bắc Tống cũng là triều đại cực kỳ thối nát, kết bè kéo cánh, nội bộ lục đục, đối nội vô vọng, đối ngoại mềm yếu; Bắc Tống là một thời đại tràn ngập trí tuệ, khúc thủy lưu thương, phi thường tươi đẹp; Bắc Tống cũng là triều đại vô cùng ngu xuẩn, không biết đổi mới, vô lực cách tân, sống tạm hơi tàn.

Bắc Tống bình an hơn trăm năm, nhưng cũng luôn rơi vào tình trạng nguy cơ bốn phía. Kẻ thù bên ngoài không nói, nội bộ đã đấu nhau đến nghiêng ngả triều cương.

Không dám viết loạn về lịch sử, chỉ mong thực sự có một vị hiền vương như vậy, có thể cứu vớt quốc gia, thay đổi một đoạn lịch sử này.

Chú thích: Rất nhiều người khi nghe đến phong hàm Bát Hiền Vương sẽ nghĩ ngay đến hình tượng Bát Hiền Vương trong các phim về Bao Công và Dương Gia Tướng. Nhưng thật ra không phải, vị Bát Hiền Vương mà người đời vẫn biết đã bị dã sử cải biên rất nhiều. Bát Hiền Vương nguyên gốc vốn là Triệu Đức Phương, con trai thứ tư của Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận, sau đó đã bị dã sử thêm thắt mà trở thành nhiều hình tượng khác. Khi mới lên mười bốn tuổi, phong ba đã phủ lên mình vị thiếu niên bất phàm này.


Xem thêm: Một vài vấn đề lịch sử tại đây.

 

TÓM TẮT TRUYỆN:


Quyển 1: Niên thiếu gia quốc


(Chương 01 đến chương 16)


Triệu Đức Phương vô tình biết được mẹ ruột của mình không phải hoàng hậu hiện tại, đi lạc vào lãnh cung mà phát hiện ra bí mật thân thế, đúng lúc ấy hoàng cung lại ập đến chuyện động trời: Hoàng thúc của cậu - Tấn Vương Triệu Quang Nghĩa sát huynh đoạt vị. Hoàng huynh Triệu Đức Chiêu tự vẫn trong đại điện, mẫu hậu bị giam lỏng trong cung. Tiểu Đức Phương vì quá giống với mẹ ruột mà thoát được kiếp nạn này, được sắc phong là Bát Hiền Vương. Không chịu được nội cung ô uế, Đức Phương giữa đêm bỏ trốn ra ngoài, theo đường biển đi thẳng xuống Hàng Châu, lại vô tình phát hiện ra người Liêu cùng quan viên địa phương cấu kết mưu đồ diệt Tống. Trong quá trình điều tra sự thật cậu thiếu chút đã mất mạng, cũng may được Cố Kỳ Thụy cùng Mộ Vân Phong cứu giúp. Niên thiếu Vương Gia trở lại hoàng cung, được người đời ca tụng, chỉ là, gian tặc lớn nhất vẫn chưa thể loại trừ.

Quyển 2: Bắc lục phong yên


(Chương 17 đến chương 33)


Đức Phương trở về đối mặt với mọi chuyện, thế nhưng Hoàng Đế Triệu Quang Nghĩa lại cố chấp tâm sinh ái mộ, muốn tránh không xong. Vừa vặn Triệu Quang Nghĩa xuất chinh, hạ lệnh cho Đức Phương giám quốc. Cùng lúc đó, cố nhân tình cờ gặp được ở Hàng Châu là Khấu Chuẩn (Khấu Bình Trọng) cũng vào kinh. Chiến báo tiền tuyến gửi về, Thái Nguyên đánh mãi không xong, Hoàng Đế mật chiếu Đức Phương đích thân điều tra sự việc. Giao lại nhiệm vụ giám quốc cho Tề Vương Triệu Đình Mỹ, Đức Phương cùng cận vệ Cố Kỳ Thụy và Khấu Chuẩn đi đến tiền tuyến, uy chấn thu phục Điền Khâm Tộ, khổ tâm chiêu hàng Lưu Kế Nguyên.

Triệu Quang Nghĩa sau khi tọa ổn giang sơn lại tiến thêm một bước bức bách Đức Phương, Đông Kinh truyền đến tin tức Tề Vương muốn làm phản. Hoàng Đế hồi kinh tra rõ sự tình, lại có ác tâm muốn diệt trừ Tề Vương, dọn đường cho Thái tử. Thái Tử Triệu Nguyên Tá biết chuyện, đồng thời phát hiện khúc mắc giữa phụ hoàng cùng Đức Phương, mất hết niềm tin vào cung đình nhân luân, cuối cùng điên cuồng đốt cháy Đông cung, biến mất trong biển lửa.


Quyển 3: Giang hồ triều đình


(Chương 34 đến chương 51)


Tề Vương chết, Sở Vương bỏ đi, đối với Đức Phương mà nói, toàn bộ kinh thành không khác gì quái thú cắn người. Hoàng đế cũng mất đi kiên trì, ngày càng bức bách Đức Phương, huynh đệ tranh đấu, cả hoàng cung lớn như vậy mà không có nổi một người đáng tin cậy. Chỉ có tên thư sinh Khấu Chuẩn là người duy nhất quan tâm cậu. Người Liêu lại sinh độc kế, Vụ Ẩn Đường giả trang giá họa cho Đức Phương, Hoàng đế tâm sinh nghi kỵ. Bất đắc dĩ, Đức Phương bức Khấu Chuẩn rời đi, ủy thân nơi Hoàng đế, đổi lấy một chuyến đi Tây Hạ, muốn tra rõ mưu đồ của Tây Hạ cùng Vụ Ẩn Đường. Kết quả, trung lương Dương gia bị hại, nội bộ Tống quân tan tác. Đại Tống, lại một lần nữa đứng trước nguy ngập. Mà Triệu Quang Nghĩa, đã không thể buông tay.

Quyển 4: Huyết tiên cung vi


(Chương 52 đến chương 86)


Đức Phương hồi kinh bị ép vào cung, phong vân lần thứ hai biến hóa. Giấc mộng rời khỏi hoàng cung, tiêu dao giang hồ đã quá xa.