Các loài cá sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào

Các loài thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp nào?

Các loài cá sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Các loài thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp nào?


A.

Hô hấp bằng mang.

B.

Hô hấp bằng phổi.

C.

Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

D.

Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 247

Giải chi tiết:

( * ) Xem thêm: Ôn tập sinh học 11 cơ bản và nâng cao. Tổng hợp đầy đủ lý thuyết, công thức, phương pháp giải và bài tập vận dụng.

Các câu hỏi liên quan

  • Các loài cá sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào

    Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách diễn ra như thế nào ?

  • Các loài cá sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào

    Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thực vật như thế nào ?

  • Các loài cá sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào

    Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn cỏ ?

  • Các loài cá sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào

    Hoạt động hô hấp ở côn trùng không có quá trình

  • Các loài cá sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào

    Vì sao nồng độ O2thở ra thấp hơn so với hít vào phổi ?

  • Các loài cá sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào

    Ở động vật chưa có túi tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá như thế nào ?

  • Các loài cá sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào

    Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với sự trao đổi khí ?

  • Các loài cá sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào

    Các nếp gấp của niêm mạc ruột trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì ?

  • Các loài cá sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào

    Ý nào dưới đây không đúng với cấu tạo của ống tiêu hoá ở người ?

  • Các loài cá sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào

    Hiện tượng hô hấp kép ở chim liên quan tới cấu trúc nào?

Ý kiến của bạn Cancel reply

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

Câu hỏi ôn tập

Luyện Tập 247 Back to Top

Các loại thân mềm (trai, ốc) và chân khớp (tôm, cua) sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?


Câu 5662 Nhận biết

Các loại thân mềm (trai, ốc) và chân khớp (tôm, cua) sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Các hình thức hô hấp ở động vật --- Xem chi tiết

Đặc điểm của các hình thức hô hấp --- Xem chi tiết

...

Các loài thân mềm sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?

A.

Hô hấp bằng phổi

B.

Hô hấp bằng hệ thống ống khí

C.

Hô hấp bằng mang

D.

Hô hấp qua bề mặt cơ thể

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Đáp án đúng là C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm Sinh Học lớp 11 Bài Hô hấp ở động vật đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?

  • Côn trùng là lớp động vật có hình thức hô hấp bằng:

  • Liên quan đến hiệu quả trao đổi khí, cho các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí như sau:

    1. Bề mặt trao đổi khí rộng2. Máu không có sắc tố 3. Bề mặt mỏng, ẩm ướt

    4. Bề mặt trao đổi dày và khô thoáng 5. Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu 6. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí ôxi và cacbônic

    Có bao nhiêu đặc điểm đúng?

  • Khi nói đến quá trình hô hấp hiếu khí ở vi sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Có sự tham gia ôxi phân tử. II. Chất nhận êlectron cuối cùng là ôxi phân tử.

    III. Vị trí chuỗi chuyền êlectron là ở màng sinh chất. IV. Sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O.

  • Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài. Quá trình này là gì?

  • Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?

  • Các loài thân mềm sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?

  • Châu chấu trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường qua:

  • Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng?

  • Cơ quan hô hấp nào sau đây chỉ tìm thấy ở động vật hoàn toàn ở nước?

  • Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?

  • Đa số các loài côn trùng có hình thức hô hấp ngoài nào?

  • Giaiđoạnđườngphântronghôhấp ở thựcvậtdiễn ra ở đâuvàtạo ra bao nhiêu ATP từ 1 phântửglucozo?

  • Động vật nào sau đây trao đổi khí với môi trường thông qua hệ thống ống khí?

  • Sự thông khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được nhờ:

  • Trao đổi khí bằng hệ thống túi khí là hình thức hô hấp của

  • Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí?

  • Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất

  • Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?

  • Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào?

  • Vì sao nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hít vào phổi?

  • Loài động vật nào sau đây trao đổi khí bằng ống khí?

  • Loài động vật nào sau đây trao đổi khí bằng ống khí?

  • Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát lưỡng cư?

  • Loài nào sau đây hô hấp bằng phổi?

  • Liên quan đến hiệu quả trao đổi khí, cho các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí như sau:

    1. Bề mặt trao đổi khí rộng

    2. Máu không có sắc tố

    3. Bề mặt mỏng, ẩm ướt

    4. Bề mặt trao đổi dày và khô thoáng

    5. Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu

    6. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí ôxi và cacbonic

    Có bao nhiêu đặc điểm đúng?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

I. Các loại thân mềm sống trong nước

1. Khái niệm ngành thân mềm

Ngành Thân mềm (còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn, danh pháp khoa học: Mollusca) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi.

2. Số lượng loài

Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 93. 000 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc và hơn 70. 000 loài tuyệt chủng. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà.

Có độ đa dạng cao, không chỉ về kích thước mà còn về cấu trúc giải phẫu học, bên cạnh sự đa dạng về ứng xử và môi trường sống. Ngành này được chia thành 9 hoặc 10 lớp, trong đó 2 lớp tuyệt chủng hoàn toàn. Các loài chân đầu (Cephalopoda) như mực ống, mực nang và bạch tuộc là các nhóm có thần kinh cao nhất trong tất cả các loài động vật không xương sống, và mực khổng lồ hay mực ống khổng lồ là những loài động vật không xương sống lớn nhất đã được biết đến. Năm 1877, người ta đã phát hiện xác của loài này dạt vào ven bờ Đại Tây Dương, dài 18m (kể cả tua miệng), cả cơ thể nặng khoảng hơn một tấn. Động vật chân bụng (ốc sên và ốc) là nhóm có số loài nhiều nhất đã được phân loại, chúng chiếm khoảng 80% trong tổng số loài động vật thân mềm. Nghiên cứu khoa học về động vật thân mềm được gọi là nhuyễn thể học (Malacology)

3. Đặc điểm chung của ngành thân mềm

Ngành Thân mềm (gồm trai, ốc sên, mực…) có đặc điểm chung như sau :

– Cơ thể mềm, không phân đốt và ở phía lưng thường có nếp da phủ ngoài được gọi là áo. Đó là đặc điểm chỉ có ở ngành Thân mềm.

– Giữa áo và cơ thể thường có một khoang gọi là khoang áo, là nơi có cơ quan hô hấp (thường là mang) phát triển.

– Ở đa số thân mềm, lớp áo tiết ra lớp vỏ đá vôi phủ ngoài. Ớ mặt bụng có một túi lồi gọi là chân, có cơ phát triển và là cơ quan di chuyển.

– Thân mềm đều có tim chia ngăn phát triển và có hệ tuần hoàn hở.

– Hệ thần kinh thân mềm gồm : một số đôi hạch có dây thân kinh nối với nhau như các đôi : hạch não, hạch chân, hạch áo, hạch thân… thuộc kiểu hạch thần kinh phân tán.

– Về sinh sản: thân mềm phân tính. Tuy nhiên một số thân mềm lưỡng tính (như ốc sên).

– Đa số các loài thân mềm sống ở nước, hầu hết ở biển. Chúng có cấu tạo và lối sống rất đa dạng, về số lượng loài, ngành Thân mềm chỉ ở sau ngành Chân khớp.

Hệ thần kinh của Thân mềm phát triển và tập trung hơn Giun đốt, hạch não phát triển. Mực có “hộp sọ” (bảo vệ não) là hiện tượng duy nhất có ở động vật không xương sống. Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển.

Ví dụ:

- Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:

+ Ốc sên có tập tính đào lỗ đẻ trứng để bảo vệ nòi giống

+ Nhờ có hệ thần kinh phát triển làm cơ sở tập tính và các giác quan phát triển

- Tập tính ở mực:

+ Mực có tập tính rình mồi đến để bắt, tự vệ bằng cách phun hỏa mù