Cách tính m peptit

Hoàn thành các phương trình sau (Hóa học - Lớp 10)

3 trả lời

Choose the best answer to complete the passage (Hóa học - Lớp 6)

1 trả lời

Tính m (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Nhận biết các chất lỏng mất nhãn (Hóa học - Lớp 9)

3 trả lời

Peptit T có công thức sau: Gly-Ala-Gly. Khối lượng mol phân tử của peptit T là


A.

B.

C.

D.

PHẦN I: Các dạng toán   H[NHRCO]nOH + (n-1) H2O à nH2NRCOOH

1.      Phản ứng thủy phân của Peptit:

Đặt công thức tổng quát của peptit:    

a. Thủy phân hoàn toàn: theo phương trình phản ứng

H[NHRCO]nOH + (n-1) H2O à nH2NRCOOH.           

VD: Thủy phân một tripeptit: 

b. Thủy phân không hoàn toàn

  (với:  a + b = n)

Cách giải :

*Áp dụng ĐLBTKL tính lượng nước khi biết khối lượng Peptit phản ứng và khối lượng chất sinh ra.

*Áp dụng ĐLBTKL tính được lượng muối khi cho Aminoacid sinh ra tác dụng với HCl, H2SO4.

 * Khi tinh toán nên tính theo cách 2 ở trên.

Tính nhanh khối lượng Mol của Peptit:

            H[NHCH2CO]4OH  .            Ta có M= MGli x 4 – 3x18 = 246g/mol

            H[NHCH(CH3)CO]3OH       Ta có M= MAla x 3 – 2x18 = 231g/mol

            H[NHCH2CO]nOH  .             Ta có M= [MGli x n – (n-1).18]g/mol

* Đối với 2 Peptit khi thủy phân có tỉ lệ số mol bằng nhau,thì ta xem 2 Peptit đó là một Peptit và ghi phản ứng ta nên ghi gộp. Khối lượng mol của Petpti chính là tổng khối lượng mol của 2 Peptit đó.

Ví dụ:  Tripeptit H[NHCH2CO]3OH  và Tetrapeptit H[NHCH2CO]4OH  (có số mol bằng nhau) thì ta xem 2 Peptit đó là Heptapeptit: H[NHCH2CO]7OH  và M= 435g/mol

Ví dụ:

Bài 1: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A, trong phân tử A có 1 nhóm(-NH2), 1 nhóm (-COOH) ,no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường acid thì thu được 28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit và 101,25(g) A. Giá trị của m là?

            A. 184,5.                    B. 258,3.                    C. 405,9.                    D. 202,95.

Hướng dẫn: 

Từ % khối lượng Oxi trong A ta xác định được A là Gli ( H2NCH2COOH) với M=75 

è Công thức của Tetrapeptit là H[NHCH2CO]4OH  với M= 75x4 – 3x18 = 246g/mol

            Tính số mol:  Tripeptit là : 28,35: 189 = 0,15(mol)

                                 Đipeptit là :  79,2 :  132 = 0,6 (mol)

                                    Glyxin(A) : 101,25 : 75 = 1,35(mol).

            Giải gọn như sau:  Đặt mắt xích NHCH2CO = X

            Ghi sơ đồ phản ứng :

                        (X)4  (X)3  +     X              

                        0,15                  0,15       0,15     mol

(X)4  2 (X)2

0,3                      0,6                      mol

 (X)4  4X

 0,3                   1,2                         mol

Từ sơ đồ trên ta tính được: Số mol X phản ứng là: (0,15+0,3+0,3)=0,75mol

è m = 0,75.246 =184,5(g)

Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 ) . Cho tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng?

a. 8,145(g) và 203,78(g).   b. 32,58(g) và 10,15(g).

c. 16,2(g) và 203,78(g)    d. 16,29(g) và 203,78(g).

Hướng dẫn: Đặt Công thức chung cho hỗn hợp A là H[NHRCO]4OH 

            Ta có phản ứng :  H[NHRCO]4OH  + 3H2O  4 H2NRCOOH 

                        Hay:           (X)4  +  3H2O  4X     ( Trong đó X = HNRCO)

            Áp dụng ĐLBTKL  nH2O =  mH2O = 16,29 gam.

            Từ phản ứng  nX=H2O =

            Phản ứng của X tác dụng với HCl :    X  +  HCl   X.HCl

            Áp dụng BTKL  m(Muối) = mX + mHCl = 159,74 + .36,5 = 203,78(g)

Bài 3:   Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một aminoacid X mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 ). Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) X.Giá trị của m?           

            A. 4,1945(g).             B. 8,389(g).               C. 12,58(g).               D. 25,167(g).

Hướng dẫn:

Cách 1: Ta có %N =   X là Glyxin

Do hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hỗn hợp M,Q là một Heptapeptit : H[NHCH2CO]7OH  và có M = 435g/mol.

            Sơ đồ phản ứng :  (Gli)7  +  H2O  (Gli)3     +       7 (Gli)2      +   10 (Gli) 

                                          0,005mol                      0,005mol         0.035mol         0.05mol

             m(M,Q) = 0,005mol.435 = 8,389(g)

Cách 2 

(Gli)7 2(Gli)3  +    Gli  ;   (Gli)7  3 (Gli)2   +  Gli   và    (Gli)7  7(Gli)

0,0025mol     0,005mol     0,0025     0,035/3            0,035mol   0,035/3   0,0358/7         0.0358

            Từ các phản ứng tính được số mol của (Gli)7  là : 0.01928(mol)

2. Phản ứng cháy của Peptit:

Ví dụ: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y được tạo từ một Aminoacid no, hở trong phân tử có 1nhóm (-NH2 ) và  1nhóm (-COOH). Đốt cháy X và Y. Vậy làm thế nào để đặt CTPT cho X,Y? Ta làm như sau:

Từ CTPT của Aminoacid no 3 CnH2n+1O2N – 2H2O thành CT C3nH6n – 1O4N3(đây là công thứcTripeptit)   Và       4 CnH2n+1O2N – 3H2O thành CT C4nH8n – 2O5N4(đây là công thứcTetrapeptit) ...... Nếu đốt cháy liên quan đến lượng nước và cacbonic thì ta chỉ cần cân bằng C,H để tình toán cho nhanh.

            C3nH6n – 1O4N3   +   pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2

            C4nH8n – 2 O5N4   +  pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2

Tính p(O2) dùng BT nguyên tố Oxi?

Bài 4: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là?

            a. 2,8(mol).                b. 1,8(mol).               c. 1,875(mol).                       d. 3,375 (mol)

Hướng dẫn: 

Rõ ràng X,Y đều sinh ra do Aminoacid có CT CnH2n+1O2N.

Do vậy ta có CT của X,Y tương ứng là: C3nH6n – 1O4N3(X) , C4nH8n – 2O5N4(Y).

Phản ứng cháy X:  C3nH6n – 1O4N3   +    pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O    +    N2

                                                     0,1mol                       0,3n(mol)   0,3(3n-0,5)mol        

Ta có phương trình tổng khối lượng H2O và CO2 :  0,3[44.n  + 18. (3n-0,5)] = 36.3  n = 2

            Phản ứng cháy Y:   C4nH8n – 2 O5N4   +    pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2 .

                                                            0,2mol          0,2.p                  0,8n        (0,8n -0,2)

Áp dụng BT nguyên tố Oxi : 

0,2.5+ 0,2.2p = 0,8.2.2 +(0,8.2 -0,2)  p = 9.   nO2 = 9x0,2 = 1,8(mol)

PHẦN II:      BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1: Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g) hỗn hợp X gồm các Aminoacid no mạch hở (H2NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m(g) muối. Giá trị của m là?

            a. 7,82.                       b. 8,72.           c. 7,09.                       d.16,3.

Bài 2: Thủy phân hết m(g) Tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 28,48(g) Ala ;  32(g) Ala-Ala và 27,72(g) Ala-Ala-Ala. Giá trị của m?

            a. 66,44.                     b. 111,74.                   c. 81,54.                     d. 90,6.

Bài 3: X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y). Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là?

            a. 69 gam.                  B. 84 gam.                  c. 100 gam.                d.78 gam.

Bài 4: X  là một  tetrapeptit cấu  tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH  ; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối  lượng). Thủy phân m gam X trong môi  trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là :

a. 149 gam.                            b. 161 gam.                 c. 143,45 gam.       d. 159 gam.

Bài 5:  X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là

a.. 68,1 gam.                         b. 64,86 gam.                 c. 77,04 gam.      d. 65,13 gam.

Bài 6 Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì được m(g) kết tủa . Giá trị của m là?

            a. 45.                                       b. 120.                          c.30.                          d.60.

Bài 7: X và Y  lần  lượt  là các  tripeptit và tetrapeptit được tạo thành  từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn  toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2,  trong đó  tổng khối  lượng của CO2 và H2O  là 47,8 gam. Nếu đốt  cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ?

            a. 2,8 mol.                              b. 2,025 mol.                 c. 3,375 mol.         d. 1,875 mol.    

Bài 8:Thủy phân 14(g) một Polipeptit(X) với hiệu suất đạt 80%,thi thu được 14,04(g) một - aminoacid (Y). Xác định Công thức cấu tạo của Y?

a. H2N(CH2)2COOH.b. H2NCH(CH3)COOH.     c. H2NCH2COOH      d. H2NCH(C2H5)COOH

Bài 9:    Đun nóng alanin  thu được một số peptit  trong đó có peptit A có phần  trăm khối  lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của A là :

a. 231.                                     b. 160.                           c. 373.                  d. 302.

Bài 10:    Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là :

a. tripeptit.                              b. tetrapeptit.                 c. pentapeptit.    d. đipeptit.

Bài 11:    Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là :

a. tripeptthu được.                 b. tetrapeptit.                c. pentapeptit.     d. đipeptit.

Bài 12:    Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu  được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối  của Z là :

a. 103.                                    b. 75.                                 c. 117.                 d. 147.

Bài 13:    Tripeptit X có công thức sau : 

H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH 

Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối  lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là :

a. 28,6 gam.                           b. 22,2 gam.                       c. 35,9 gam.       d. 31,9 gam.

Bài 14:    Protein A có khối  lượng phân  tử  là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam A  thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là :

a. 191.                                    b.  38,2.                              c. 2.3.1023         d. 561,8.

Bài 15:    Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong X là :

  a. 453.                                  b. 382.                                c. 328.                d. 479.

Bài 16:Xác định Phân tử khối gần đúng của một Polipeptit chứa 0,32% S trong phân tử. Giả sử trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử S?

            a. 20.000(đvC)                     b.10.000(đvC).          c. 15.000(đvC).        d. 45.000(đvC).

Bài 17:   Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là :

a. 12000.                                b. 14000.                        c. 15000.             d. 18000.

Bài 18:           Thủy phân hoàn toàn 1 mol Pentapeptit(X) thu được 3 mol Gli; 1 mol Ala; 1 mol Phe. Khi thủy phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gli ; Gli-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gli. Xác định CTCT của Petapeptit?

            Hướng dẫn: Từ các đipeptit ta thấy Gli ở giữa Ala-Gli-Ala hoặc Ala ở giữa Gli-Ala-Gli. Nhưng vì thu được 1 mol Ala nên chắc chắn Ala phải ở giữa Gli-Ala-Gli.  Do không có Phe-Gli tạo thành nên Phe không đứng trước Gli mà đứng sau Gli.

Vây CTCT là:  Gli-Gli-Ala-Gli-Phe

Bài 19:    Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A    thì  thu được 3 mol glyxin  ; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly  ; Gly-Ala và  tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A  lần lượt là :

a. Gly, Val.                            b. Ala, Val.                            c. Gly, Gly.    d. Ala, Gly.

Bài 20:    Thuỷ  phân  không  hoàn  toàn  tetrapeptit  (X),  ngoài  các a-amino  axit  còn  thu  được  các đipetit: Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ?

a. Val-Phe-Gly-Ala.       b. Ala-Val-Phe-Gly.      c. Gly-Ala-Val-Phe.        d. Gly-Ala-Phe-Val.

Bài 21:    Thủy phân  hoàn  toàn 1 mol pentapeptit X,  thu được 2 mol glyxin  (Gly), 1 mol alanin (Ala),  1 mol  valin  (Val)  và  1 mol  phenylalanin  (Phe). Thủy  phân  không  hoàn  toàn X  thu  được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. hất X có công thức là       

a. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.                                                      b. Gly-Ala-Val-Val-Phe.

c. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.                                                     d. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

Bài 22:    Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau ?

hủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α - amino axit là : 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Thủy phân không hoàn  toàn A, ngoài  thu được các amino axit  thì còn  thu được 2 đipeptit  : Ala-Gly ; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.

a. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.                                                       b. Gly- Gly-Ala-Gly-Val.

c. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.                                                      d. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.

Bài 23:    Thuỷ phân hợp chất :

H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH(CH3)2)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit nào sau đây ?

a. 3.                                          b. 4.                            c. 5.                             d. 2.

Bài 24:    Thuỷ phân hợp chất : sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit nào sau đây ?

H2NCH(CH3)–CONH–CH(CH(CH3)2)–CONH–CH(C2H5)–CONH–CH2–CONH–CH(C4H9)COOH. 

a. 2.                                          b. 3.                            c. 4.                             d. 5. 

Bài 25:  Cho 3 chất X,Y,Z vào 3  ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì  thấy: Chất X thấy xuất hiện màu  tím, chất Y thì Cu(OH)2  tan và có màu xanh nhạt, chất Z  thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là :

a. Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ.                         b. Protein, CH3CHO, saccarozơ.

c. Anbumin, C2H5COOH, glyxin.                           d. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ.

Bài 26:    Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly và Gly-Ala là :

a. dd HCl.                   b. Cu(OH)2/OH-       c. dd NaCl.    d. dd NaOH.

CHUYÊN ĐỀ 1: DÃY ĐIỆN HOÁ – DÃY KIM LOẠI

I.  Dãy điện hoá kim loại :

K+     Ca2+    Na+     Mg2+     Al3+    Mn2+    Cr2+     Zn2+    Cr3+     Fe2+  Cr3+       

K      Ca      Na       Mg        Al       Mn       Cr        Zn       Cr       Fe     Cr2+                    

     -2,93   -2,87   -2,71    -2,37    -1,66   -1,19    -0,91    -0,76   -0,74   -0,44   -0,41 

            Ni2+    Sn2+   Pb2+   2H+   Cu2+     Fe3+    Hg     Ag+   Hg2+   Pt2+   Au3+

            Ni       Sn     Pb       H2     Cu       Fe2+     Hg       Ag     Hg      Pt     Au

      -0,26   -0,14  -0,13   0,00  +0,34  +0,771 +0,792  +0,8   +0,85  +1,2  +1,5

1. Nhận xét :

                       (1) Tính khử kim loại từ trái sang phải giảm

                                               Mg  >  Al  >   Fe….

                      (2) Tính oxy hoá ion kim loại trái sang phải tăng

                                               Mg2+  <  Al3+  <  Fe2+

            2. Lưu Ý  :

                        Fe +     2FeCl3             " 3FeCl2

                        Fe +    Fe2(SO4)3         " 3FeSO4

                        Fe +   2Fe (NO3)3        " 3 Fe(NO3)2

                        Fe +    FeCl2                     " phải ứng không xảy ra

                        Fe +    FeSO4   " phải ứng không xảy ra

                        Fe +    Fe (NO3)2         " phải ứng không xảy ra

Cu +   2FeCl3   " 2FeCl2   + CuCl2

                        Cu +   Fe2(SO4)3          " 2FeSO4  + CuSO4

                        Cu +  2Fe (NO3)3        " 2 Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2.

Cu +   FeCl2                " phải ứng không xảy ra

                        Cu +   FeSO4   " phải ứng không xảy ra

                        Cu +   Fe (NO3)2         " phải ứng không xảy ra

II Dãy hoạt động kim loại:

    K   Ca   Na   Mg   Al   Mn  Cr   Zn     Fe   Ni   Sn   Pb   H   Cu   Hg   Ag   Pt   Au

    Li     Ba

                                                                                                   5 kim loại không tác dụng HCl

                                                                                                     HBr, H2SO4, H3PO4,RCOOH

5 kim loại + H2O " Bazơ + H2                                                                                  

              Kim loại + HCl ( HBr, H2SO4, H3PO4 )  "  Muối  + H2

    Trừ Au,Pt tất cả KL còn lại đều tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc cho sp khử không giải phóng H2, với Fe thì cho hóa trị 3(muối sắt 3)

1. Có 5 Kim loại tác dụng H2O tạo bazơ + H2

                        K, Na, Ca, Ba.Li

                        K    + H2O " KOH   +  1/2H2                               Na  + H2O " NaOH  + 1/2 H2

                        Ca  + 2H2O " Ca(OH)2 + H2                         Ba  + 2H2O " Ba(OH)2 + H2

            2. - Có 5 kim loại ( Cu, Hg, Ag, Pt, Au ) không tác dụng với dd HCl, HBr, H2SO4 loãng, H3PO4.

               -  Kim loại trước H2 tác dụng với axit tạo muối và H2

            3. Kim loại trước đẩy kim loại sau ra khỏi dd muối ( các KL phải từ Mg trở về sau)

III. Các chất tan và kết tủa lưu ý:

1.Kim loại, oxyt, bazơ : Tan

TT

Kim loại

Oxyt

Bazơ

Ghi chú

1

2

3

4

K

Na

Ca

Ba

K2O

Na2O

CaO

BaO

KOH

NaOH

Ca(OH)2

Ba(OH)2

Tất cả đều tan

5

6

7

8

Li

Rb

Cs

Sr

Li2O

Rb2O

CS2O

SrO

LiOH

RbOH

CsOH

Sr(OH)2

            2. Bazơ, muối clorua, Sunfat, cacboat, photphat

TT

Bazơ

OH-

Muối clorua

Cl-

Sunfat

SO

Cacbonat

CO

Photphát

PO

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Mg(OH)2$Trằng

Zn(OH)2$ Trắng

Fe(OH)2$ T Xanh

Cu(OH)2$ Xanh

Cr(OH)2$

Pb(OH)2$ Trắng

Al(OH)3$ Trắng

Fe(OH)3$ nâu đỏ

Cr(OH)3$lục xám

AgCl$

PbCl2$

BaSO4$

PbSO4$

BaCO3$

PbCO3$

CaCO3$

MgCO3$

(trắng)

Ba3(PO4)2$

Pb3(PO4)2$

Ca3(PO4)2$

Mg3(PO4)2$

Ag3PO4$

$ vàng

            a.  Crom (Cr) : Trắng bạc                                           

             CrO     đen                                    Cr2O3 : xanh  thẫm

 CrCl2                                                                                   CrCl3

           Cr(OH)2: màu vàng                          Cr(OH)3 : Lục xám

                      CrO3 : Rắn đỏ, thẫm , tan trong nước

                        Na2CrO4  Vàng chanh

                        Na2Cr2O7 : Cam

b. Săt (Fe) xám

Fe(OH)2 $ trắng xanh dễ hoá nâu

             FeCl2

             FeSO4                       xanh rất nhạt ( không màu)                       Fe(NO3)2

Fe(OH)3 $ : nâu đỏ

FeCl3

Fe2(SO4)3                    dd nâu đỏ   

Fe(NO3)3

            c. Đồng (Cu) đỏ * Cu(OH)2 $ : Xanh             CuCl2, CuSO4, Cu(NO3) : dd xanh

CHUYÊN ĐỀ 2:  ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

I. Sơ đồ điều chế kim loại

Li K Ba Ca  Na  Mg    Al         Mn   Cr   Zn  Fe   Ni  Sn   Pb  H2 Cu   Hg   Ag   Pt   Au  

                        

                                                              -Nhiệt luyện                              

                                -Thuỷ luyện          -Thuỷ luyện                           

-Điện phân n/c        -Điện phân n/c      -Điện phân dung dịch    

1. Kim loại (K,Li,Ba,Ca,Na,Mg ) Phương pháp điện phân nóng chảy

2. Kim loại Al : Thuỷ luyện , điện phân nóng chảy Al2O3

3. Kim loại từ Mn sau:  phương pháp  thuỷ luyện, nhiệt luyện, điện phân  dd

II. Các phương pháp:

            1. Phương pháp thuỷ luyện:

            Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối của chúng trừ :

            K, Na, Ca, Ba,Li

            Ví dụ:               Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

            2. Phương pháp nhiệt luyện

 Khử các oxýt kim loại về kim loại dùng các chất khử C, CO, H2, Al.

( phương pháp này điều chế những kim loại sau nhôm)

            CuO + CO " Cu  + CO2                                          FeO + H2   " Fe   + H2O

            ZnO + H2 " Zn + H2O                                   Fe2O3 + 2Al " Al2O3 + 2Fe

3. Phương pháp điện phân:

a. Kim loại Al và những kim loại đứng trước Al điện phân nóng chảy

            MgCl2  Mg  + Cl2                                    2Al2O3  4Al  + 3O2

b. Kim loại sau nhôm

            + Điện phân dung dịch  muối clorua ( H2O không tham gia)

            CuCl2  Cu + Cl2

            + Điện phân dd muối sunfat, muối nitrat ( H2O tham gia )

            CuSO4 + H2O Cu + 1/2O2 + H2SO4

            Cu(NO3)2 + H2O Cu  + 1/2O2 + 2HNO3

CHUYÊN ĐỀ 3:  CẤU HÌNH ELECTRON

I.Cấu hình electron:

                                             

            1s2 2s2 2p6 3s2 3p6  3d10  4s2    4p6

                                            

II. Viết cấu hình electron nguyên tử:

1.      Nhóm IA- Kim loại kiềm: Có 1 electron lớp ngoài cùng ns1        M – 1e " M+    

Li (Z=3):         1s2 2s1                                      Li+  :1s2

Na (Z=11):      1s2 2s2 2p6 3s1                          Na+    : 1s2 2s2 2p6

K (Z=19):        1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. K+    :   1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

            2. Nhóm IIA- Kim loại kiềm thổ : Có 2 electron lớp ngoài cùng ns2    M – 2e " M2+            

Be ( Z=4) :      1s2 2s2

Mg ( Z=12):    1s2 2s2 2p6 3s2              Mg2+ : 1s2 2s2 2p6

Ca ( Z=20) :    1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2                  Ca2+  : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

3. Nhóm III A- Có 3 electron lớp ngoài cùng ns2 np1               M – 3e " M3+

B ( Z=5)    :     1s2 2s2 2p1

Al ( Z= 13):     1s2 2s2 2p6 3s2 3p1.                  Al3+ : 1s2 2s2 2p6

4. Nhóm VIII A- Khí trơ, hiếm ns2 np6

He ( Z= 2):      1s2 2s2 .                        Ne ( Z= 10):    1s2 2s2 2p6 .

Ar ( Z= 18):     1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.

5. Nguyên tố khác

Cr ( Z=24) :     1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1

Cr2+    : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4                                Cr3+    : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3

Fe( Z=26) :      1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

Fe2+ :   1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6                         Fe3+ :   1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5

Cu ( Z=29) :    1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1

Cu+     : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10                      Cu2+    : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9

Zn ( Z= 30) :   1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2                        Zn2+ :   1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10

CHUYÊN ĐỀ 4: LƯỠNG TÍNH

TT

Hoá chất

+ Axit

+ Kiềm

Lưỡng tính

1

Al

Al2O3

Al(OH)3

x

X

x

x

x

X

Không

x

x

2

Zn

ZnO

Zn(OH)2

x

x

x

x

x

x

Không

x

x

3

Cr

Cr2O3

Cr(OH)3

x

x

x

Không

x

x

Không

x

x

4

HCO

KHCO3

NaHCO3

Ca(HCO3)2

Ba(HCO3)2

Mg(HCO3)2

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

5

(NH4)2CO3

x

x

x

6

Aminoaxit

NH2-CH2-COOH

x

x

x

CHUYÊN ĐỀ 5     -    AXIT

I HCl, H2SO4 loãng , HBr, H3PO4

            1. Kim loại + Axit " Muối + H2

            ( Trước H)

            2. Có 5 kim loại không tác dụng axit Cu, Hg, Ag, Pt, Au

                        Fe + 2HCl "  FeCl2  + H2

                        Cu + HCl " Không xảy ra

II. HNO3

            1. Tác dụng tất cả kim loại trừ Au, Pt

            2. HNO3 không tác dụng Al, Fe, Cr đặc nguội

Kim loại +      "    Muối  +     +  H2O           

                                            ( hoá trị cao I)

                      A Có thể là: NH3, N2O,  N2,  NO, NO2, NH4NO3

            3. Các chất có tính khử đều bị oxy hoá bởi HNO3.

III. H2SO4 đặc

            1. Tác dụng tất cả kim loại trừ Au, Pt

            2. H2SO4  nguội không tác dụng Al, Fe, Cr

Kim loại + H2SO4  " Muối                   + SO2           + H2O

                                   ( hoá trị cao)   ( S hoặc H2S)

CHUYÊN ĐỀ 6

HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC- PHÂN BIỆT CHẤT  RẮN

I Lý thuyết

1. Có 5 kim loại ( K, Na, Ca, Ba,Li) tác dụng trong nước cho bazơ + H2

            Chất rắn từ từ tan ra, có khí bay ra

                        Na + H2O " NaOH + ½ H2

2. Có 5 oxyt bazơ (Li2O K 2O, Na2O, CaO, BaO) tác dụng H2O tạo bazơ

             Chất rắn từ từ tan ra :

                        Na2O + H2O" 2 NaOH

3. Có 5 bazơ tan trong nước  (LiOH, KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2)

             Chất rắn tan từ từ trong nước

4. Al Tác dụng dung dịch KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2),LiOH

            Al + NaOH + H2O " NaAlO2  + 3/2H2

             Nhôm từ từ tan ra và sủi bọt

5. Al2O3 , Al(OH)3 tác dụng dd KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 ,LiOH

            Al2O3 + 2NaOH " NaAlO2  + H2O

            Al(OH)3 + NaOH " NaAlO2 +ÒH2O

             Chất rắn từ từ tan ra

6. Kim loại trước H2+ HCl, H2SO4 tạo muối và sủi bọt khí H2

            Fe + 2HCl " FeCl2 + H2

            * Chất rắn từ từ tan và sủi bọt

7. Oxyt và hydroxyt tác dụng HCl, H2SO4 loãng

            Fe2O3 + HCl

            Fe2O3  + H2SO4

            * Chất rắn từ từ tan ra

8. Phân biệt chất rắn

            * H2O Tan hoặc không tan

            * dd Kiềm  lưỡng tính hoặc không lưỡng tính

CHUYÊN ĐỀ 7

TÁCH HỖN HỢP- TÍNH KHỬ- OXYT HOÁ- NHIỆT PHÂN MUỐI

I Tách hỗn hợp

            1. Tách hỗn hợp Cu, Fe                                  2. Tách hỗn hợp Ag, Mg.

            3. Tách hỗn hợp Zn, Cu.                                 4. Tách hỗn hợp Al, Ag

            5. Tách hỗn hợp Cu, Cr

II. Tính khử, tính oxy hoá

1. Chất khử: Số oxy hoá tăng ( Bị oxy hoá)

            2. Chất oxy hoá : Số oxy hoá giảm  ( Bị khử)

            3. Tính oxy hoá - khử các chất

Tính khử

Tính khử - tính oxy hoá

Tính oxy hoá

Kim loại

K, Mg, Al, Cu

Fe

FeO, Fe(OH)2, FeCl2, FeSO4, Fe3O4

Fe2O3 muối Fe3+ : Fe2(SO4)3,..

Cr

NaCrO2, CrCl2

CrO3 Na2CrO4 ;Na2Cr2O7

III. Phản ứng nhiệt phân:

            1. Chỉ có muối cacbonat kim loại kiềm thổ ( kim loại IIA)

bị nhiệt phân tạo oxyt và CO2

 Muối cacbonat của kim loại kiềm ( nhóm IA) không bị nhiệt phân

            MCO3  MO  + CO2                   M là : Ca,Mg,Ba

            R2CO3  không xảy ra phản ứng                       R: là K,Na,Li

2. Muối Hydro cacbonat bị nhiệt phân

2RHCO3          R2CO3  + CO2 + H2O             R: là K,Na,Li

M(HCO3)2        MCO3  + CO2 + H2O              M là Ca,Ba

Mg(HCO3)2      MgO   + CO2 + H2O

MCO3              MO  + CO2

3. Hydroxyt (Bazơ)

            * Bazơ tan không bị nhiệt phân : KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 , LiOH

            * Bazơ không tan bị nhiệt phân tạo oxyt + H2O

                        Mg(OH)2  MgO  + H2O

                        2Fe(OH)3  Fe2O3  + 3H2O

            Chú ý: Nếu nhiệt phân Fe(OH)2 ngoài không khí

                        4Fe(OH)4 + O2 + 2H2O " 4Fe(OH)4

                        Trắng xanh                              Nâu đỏ

                        2Fe(OH)3  Fe2O3  + 3H2O

IV Nước cứng:

Nước cứng

Phân loại

Gốc

Cách làm mềm nước

Đun nóng

Ca(OH)2

Na2CO3

K2CO3

Na3PO4

K3PO4

Ca2+

Mg2+

nhiều

          Tạm thời

HCO

x

x

x

x

           Vĩnh cửu

Cl-

SO

x

x

         Toàn phần

HCO

Cl-

SO

x

x

PHẦN 2:  NỘI DUNG HỮU CƠ

HỆ THỐNG CHƯƠNG 1       ESTE – LIPIT

I. Gọi tên este

TT

Chức

Công thức

Tên thay thế (QT)

Thường

1

Axit

HCOOH

CH3COOH

C2H5COOH

Axit metanoic

Axit etanoic

Axit propanoic

Axit fomic

Axit axetic

Axit propyonic

2

Rượu

CH3OH

C2H5OH

CH3CH2CH2OH

Metanol

Etanol

Propanol

Ancol metylic

Ancol etylic

Ancol propylic

3

Este

HCOO-

HCOOCH3

HCOOC2H5

CH3COOCH3

CH3COOC2H5

HCOOCH2CH2CH3

HCOOCH(CH3)CH3

C2H5COOCH3

metanoat

Metyl metanoat

Etyl metanoat

Metyl etanoat

Etyl etanoat

Propyl metanoat

Isopropylmetanoat

Metyl propanoat

fomat

Metyl fomat

Etyl fomat

Metyl axetat

Etyl axetat

Propyl fomat

Iso propyl fomat

Metyl propionat

II Hoá tính

            * este: CH3COOC2H5

            * Chất béo : (RCOO)3C3H5   

Chất béo là tri este của glixerol với các axit béo

Thuỷ phân trong môi trường axit

Thuỷ phân trong môi trường bazơ

Phản ứng hydro hoá

Đặc điểm

PỨ thuận nghịch

PỨ xà phòng hoá(ko nghịch)

Dầu " mở

Este

x

x

Chất béo (lipit)

x

x

x

           * Giống nhau của este, chất béo                                                                                                          - Thuỷ phân trong môi trường axit ( phản ứng thuận nghịch)

                        - Thuỷ phân trong môi trường bazơ ( phản ứng xà phòng hoá)

            * Khác nhau:   Phản ứng hydro hoá chuyển dầu thành mở

HỆ THỐNG CHƯƠNG 2

I Hệ thống:

TT

CTPT

Đặc điểm cấu tạo

Hoá tính

Phản ứng đặc trưng

Phản ứng thuỷ phân

Saccarit

1

C6H12O6

Glucozơ

(M=180)

Có 5 OH

-t/d Na

Không

mono

-t/d dd Cu(OH)2  xanh lam

-t/d dd Cu(OH)2  xanh lam

-t/dAxit tạo este

1 nhóm

-CH=O

t/d AgNO3/NH3 tạo kết tủa trắng

t/d AgNO3/NH3 tạo kết tủa trắng

- t/d Cu(OH)2 /NaOH tạo $ đỏ gạch

- t/d Cu(OH)2 /NaOH tạo $ đỏ gạch

-Mất màu dd brom

-Mất màu dd brom

- lên men rượu

2

C6H12O6

Fructozơ

(M=180)

Có 5 OH

 Và 1 nhóm C=O

nt

-Giống glucozơ

-Không làm mất màu dd brom

Không

Mono

3

C12H22O11

Saccarozơ

(M=342)

-Có nhiều –OH

- t/d Cu(OH)2 tạo dd xanh lam

- t/d Cu(OH)2 tạo dd xanh lam

tạo:Glucozơ + fructozơ

đi

Không có CHO

- thuỷ phân

4

(C6H10O5)n

Tinh bột

(M=162n)

α- glucozơ

liên kết nhau

- I2 tạo dd xanh

- I2 tạo dd xanh

tạo: glucozơ

Poli

- thuỷ phân

5

(C6H10O5)n

Xenlulozơ

(M=162n)

Β- glucozơ

Liên kết nhau

- t/d HNO3

tạo: glucozơ

Poli

- thuỷ phân

II. Phương trình

            1. Saccarit phản ứng thuỷ phân

                        * Glucozơ, fructozơ: mono saccarit không bị thuỷ phân

                        * Saccarozơ : đi saccarit khi thuỷ phân tạo 2 mono saccarit

                                   C12H22O11  +  H2O  C6H12O6   + C6H12O6

                                Saccarozơ                               fructozơ + glucozơ

                        * Mantozơ

                                   C12H22O11  +  H2O  2C6H12O6   glucozơ

                     * Tính bột +xenlulozơ:polisaccarit thuỷ phân tạo phân tử mono saccarit

                        (C6H10O5)n    +  H2O         n C6H12O6   

                       Tinh bột                                    glucozơ

                         Xenlulozơ

            2. Các phương trình phản ứng

            a. Phản ứng Cu(OH)2 + NaOH nhiệt độ của glucozơ

               CH2OH(CHOH)4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH

                                                             CH2OH(CHOH)4COONa   + Cu2O    + 3H2O

            b. Phản ứng tráng gương của glucozơ

               CH2OH(CHOH)4CHO + AgNO3 + 3NH3 + H2O

                                                          CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag  + 2NH4NO3

c. Phản ứng tạo Sobitol của glucozơ, fructozo : C6H12O6 + H2 à C6H14O6

               CH2OH(CHOH)4CHO + H2  CH2OH(CHOH)4CH2OH

                 glucozơ                                           Sobitol

d. Glucozơ lên men rượu       C6H12O6    2C2H5OH  + 2CO2

e. Điều chế glucozơ : thuỷ phân saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.

HỆ THỐNG CHƯƠNG 3

AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

TT

Chất

CTCT

Trạng thái

Tan trong H2O

Quì tím ẩm

Hoá tính

phản ứng đặc trưng

1

Amin hở

R-NH2­

R-NH-R’

R- N-R’

        R’’

Đa số khí

 X

Xanh

Tan trong nước tạo dd bazơ làm qùi tím  hoáxanh

- t/d dd axit

Qùi tím ẩm sang xanh

2

Amin thơm Anilin

C6H5NH2

Lỏng

- không tan

- t/d dd bazơ

- t/d dd Br2 kết tủa trắng

t/d Br2 tạo kết tủa trắng

3

Amino axit

NH2RCOOH

(NH2)2-RCOOH

NH2R(COOH)2

Rắn

X

X

-không đổi màu

-Xanh

-đỏ

-Tính lưỡng tính

- t/d rượu

- trùng ngưng

- t/d kim loại trước H2, oxyt bazơ..

- Quì tím không đổi màu

- QT hoá đỏ

- QT hoá xanh

4

Peptit

(NH2-CH-CO)n

           R1

2 "50 α- amino axit

Tan trong nước tạo dd keo và đông tụ có nhiệt độ

Thuỷ phân trong môi trường axit, bazơ tạo α- amino axit

- pư màu buire

-t/d Cu(OH)2 màu tím

5

Protein

Poli peptit cao phân tử

nt

-t/d Cu(OH)2 màu tím

HỆ THỐNG CHƯƠNG 4

ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

I.Phương pháp điều chế polime:

TT

Phản ứng

Khái niệm

Điều kiện

Ví dụ

1

Trùng hợp

QT liên kết nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn

Có liên kết đôi hoặc vòng kém bền

nCH2=CH2  (-CH2-CH2-)n

2

Trung ngưng

QT liên kết nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn+ H2O

Có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng

nNH2

II.Vật liệu polime:

TT

Vật liệu polime

Khái niệm

Điều kiện

Các polime

1

Chất dẻo

Vật liệu polime có tính dẻo

* Polime dùng làm chất dẻo

-PE

-PVC

- Thuỷ tinh

- PPF

2

Vật liệu polime có dạng hình sơi dài và mảnh có độ bề nhất định

* Tơ thiên nhiên

* Tơ hoá học

- Tơ tổng hợp

- Tơ bán tổng hợp ( tơ nhân tạo)

- Bông len tơ tầm

- tơ poli amít ( nilon, capron)

- Tơ visco, tơ xenlulozơ, tơ axetat

* Một số tơ thường gặp

a. Tơ nilon 6,6:

b. Tơ nitron

3

Cao su

Là loại polime có tính đàn hồi

* Cao su thiên nhiên

* Cao su tổng hợp

Có hai loại tơ : tơ thiên nhiên (có sẵn trong thiên nhiên như tơ tằm,len , bông...) và tơ hóa học (chế biến bằng phương pháp hóa học). Tơ hóa học được chia thành hai nhóm : tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. Tơ nhân tạo được sản xuất từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hóa học.Thí dụ : từ Xenlulozơ đã chế tạo ra tơ visco,tơ axetat,tơ đồng -amoniac. Tơ tổng hợp được sản xuất từ những polime tổng hợp .Thí dụ : tơ poliamit(Tơ nilon, Tơ capron) ,tơ polieste(Tơ lapsan).

Đặc điểm cấu tạo của tơ là gồm những phân tử polime mạch thẳng (không phân nhánh) sắp xếp song song dọc theo một trục chung,xoán lại với nhau,tạo thành những sợi dài,mảnh và mềm mại.

III Phản ứng trùng hợp:

1. PE Poli etylen- Mạch C bão hoà. Ví dụ polietilen.

     nCH2=CH2     (-CH2-CH2-)n

2. PVC poli vinyl cloruaCộng hiđrohalogenua (ở 120oC - 180oC với HgCl2 xúc tác) và các axit (HCl, HCN, CH3COOH,…)

 

Vinyl clorua được dùng để trùng hợp thành nhựa P.V.C:

       

3. PP poli propylen

            nCH2=CH(CH3)   [CH2-CH(CH3)]n

4. Thuỷ tinh hữu cơ ( poli metyl meta crylat)

- Là chất lỏng không màu, tan được trong nước, rượu, ete.

- Este của nó với rượu metylic được trùng hợp để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglat).

         

5. Tơ nitron

6. Cao su buna

    

- Polivinyl axetat (P.V.A)

Điều chế bằng cách : cho  rồi trùng hợp.

    

IV. Trùng ngưng:                                                             

 + Tơ capron: là sản phẩm trùng hợp của caprolactam

 + Tơ nilon ( hay nilon ): là sản phẩm trùng ngưng hai loại monome là hexametylđiamin                                

                 

và axit ađipic

                 :

             

            Các chất phản ứng trùng ngưng : nilon-6(capron),nilon-7(enang), nilon-6,6; tơdacron

            Các chất phản ứng đồng trùng ngưng : nilon-6,6; tơ dacron(Tơ lapsan)

            Các chất phản ứng trùng hợp : PE,PVC,PS,PMA,cao su clopren, PP,PVA,PMM,cao su Buna, cao su isopren, Tơ capron, Tơ nitron,teflon,

            Các chất phản ứng đồng trùng hợp : cao su Buna-S, cao su Buna-N,

CHUYÊN ĐỀ 1: GỌI TÊN VÀ ĐỒNG PHÂN

I. Tên ankan và gốc

Ankan CnH2n+2

Anken CnH2n

CTCT

Tên

CTCT

Tên

CH­4

CH3-CH3

CH3-CH2-CH3

CH3-CH2-CH2-CH3

CH3CH(CH3)CH3

Mêtan

Etan

Propan

Butan

Iso butan

CH­3-

CH3-CH2-

CH3-CH2-CH2-

CH3CH(CH3)-

CH3-CH2-CH2-CH3

CH3 CH2 CH(CH3)-

CH3  CH(CH3)CH2-

(CH3)3C-

Metyl

Etyl

Propyl

Iso propyl

Butyl

Secbutyl

Iso butyl

Tert butyl

II. Tên Rượu- Axit – Este

            1. Rượu

            a. Thay thế : Ankan + vi trí nhóm, -OH + ol

            - Chọn mạch Cacbon dài nhất có nhóm –OH, đánh số ưu tiên C có –OH

            b. Tên thường : Ancol + Ankyl + ic

            2. Axit

            a. Thay thế: Axit + ankan + Oic

            Chọn mạch Cacbon dài nhất chứa –COOH

            Đánh số ưu tiên nhóm chức

            b. Thường: Axit + 1c: fomic

                                         + 2C axetic, propyonic, butyric, Valeric.

3. Este RCOOR”

                        Gọi R+ gốc axit RCOO-

Loại

Công thức

Tên thay thế

Tên thường

Rượu

CH3OH

C2H5OH

CH3CH2CH2OH

CH3CH(OH)CH3

Metanol

Etanol

Propan-1-ol

Propan-2-ol

Ancol metylic

Ancol etylic

Ancol propylic

Ancol iso propylic

Axit

HCOOH

CH3COOH

CH3CH2COOH

CH3CH2CH2COOH

CH3CH(CH3)COOH

Axit metanoic

Axit etanoic

Axit propanoic

Axit butanoic

Axit -2-metyl propanoic

Axit fomic

Axit axetic

Axit propyonic

Axit butyric

Axit osi butylric

Este

*HCOOH

HCOO-

HCOOCH3

HCOOC2H5

HCOOCH2CH2CH3

HCOOCH(CH3)2

*CH3­COOH

CH3­COO-

CH3­COOCH3

CH3­COOC2H5

CH3­COOCH2CH2CH3

*CH3CH2­COOH

CH3CH2­COO-

CH3CH2­COO-CH3

CH3CH2­COO-C2H5

Axit Metanoic

         Metanoat

Metyl metanoat

Etyl metanoat

Propyl metanoat

Iso propylmetanoat

Axit etanoic

        Etanoat

Metyl etanoat

Etyl etanoat

Propyl etanoat

Axit propanoic

        propanoat

Metyl propanoat

Etyl  propanoat

Axit fomic

        Fomat

Metyl fomat

Etyl fomat

Propyl fomat

Iso propyl fomat

Axit axetic

         axetat

Metyl axetat

Etyl axetat

Propyl axetat

Axit propyonic

         Propyonat

Metyl propyonat

Etyl  propyonat.

            III. Tên Amin:

                        R-NH2

                        R-NH-R’                Ankyl + amin

                        RN(R’)R”

Công thức

Tên

Bậc

CH3NH2­

CH3CH2­NH2

CH3-CH2-CH2-

CH3CH(CH3)-

CH3NH-CH3

C2H5-NH-C2H5

CH3-NH-C2H5

CH3N(CH3)CH3

C2H5N(CH3)CH3

Metyl amin

Etyl amin

Propyl amin

Iso propyl amin

Đi metyl amin

Đi etyl amin

Etyl metyl amin

Tri metyl amin

Etyl đi metyl amin

1

1

1

1

2

2

2

3

3

IV. Amino axit

            Nhom amino + tên axit ( thường)

            Công thức

Tên

NH2-CH2COOH

CH3CH(NH2)COOH

NH2CH2CH2COOH

CH3CH2CH(NH2)COOH

CH3CH(NH2)CH2COOH

NH2CH2CH2CH2COOH

Axit amino axetic

Axit α amino propyonic

Axit β amino propyonic

Axit α amino butyric

Axit β amino butyric

Axit γ amino butyric

1.Este và axit

CTPT

C2H4O2

C3H6O2

C4H8O2

C5H10O2

Đp Este

1

2

4

9

Đp Axit

1

1

2

4

Đp Tạp chức

(andehit,ancol,xeton,ete)

1

4

11

Đp cấu tạo mạch hở

3

4+3

11+6

                       a. C2H4O2                     HCOOCH3                 Metyl fomiat.

                       b. C3H6O2.                   HCOOC2H5                Etyl fomiat.

                                                            CH3COOCH3             Metyl axetat.

                       c. C4H8O2.                    HCOOCH2CH2CH3.  Propyl fomiat.

                                                            HCOOCH(CH3)CH3  Iso propyl fomiat.

                                                            CH3COOCH2CH3      Etyl axetat.

                                                            CH3CH2COOCH3.     Metyl propyonat.

          2.Amin 

TT

CTPT

Số đồng phân

Bậc

bậc1

bậc 2

bậc 3

1

C2H7N

2

1

1

2

C3H9N

4

2

1

1

3

C4H11N

8

4

3

1

4

C6H7N

1

5

C7H9N

5

            3. Amino axit :

TT

CTPT

Số đồng phân

1

C2H7NO2

1

2

C3H7NO2

2

3

C4H9NO2

5

a.Amin

* C2H7N        

CH3CH2NH2  Etyl amin       

CH3-NH-CH3  Đi metyl amin.

*C4H11N        

CH3CH2CH2CH2NH2 Butyl amin.

CH3CH2(CH3)CH-NH2          Sec butyl amin.

CH3(CH3)CH-CH2-NH2         Iso butyl amin.

(CH3)3C-NH2              Tert butyl amin.

CH3CH2CH2-NH-CH3            metyl propyl amin.

CH3(CH3)CH-NH-CH3          metyl iso propyl amin.

CH3CH2-NH-CH2CH3            Đi etyl amin.

CH3CH2(CH3)N-CH3 Etyl đi metyl amin.

* C3H7N

CH3CH2CH2-NH2       Propyl amin.

CH3(CH3)CH-NH2     Iso propyl amin

CH3CH2-NH-CH3       Etyl metyl amin.

CH3(CH3)N-CH3.       Tri metyl amin.

*C6H7N          C6H5-NH2                                           Phenyl amin (Anilin).

*C7H9N          NH2-C6H4-CH3

            b. mino axit

                       *C2H5O2N

                                                NH2-CH2-COOH                    Axit α- amino axetic.

                       *C3H7O2N

                                                NH2-CH2CH2COOH  Axit β- amino propynic.

                                                CH3(NH2)CH-COOH.            Axit α- amino propyonic.

                       *C4H9O2N

                                    CH3CH2CH2(NH2)COOH      Axit α- amino butyric.

                                    CH3CH(NH2)-CH2COOH      Axit β- amino butyric.

                                    NH2CH2CH2CH2-COOH                   Axit γ amino butylric

                                    CH3CH(NH2)(CH3)-COOH.  Axit α- amino iso butylric.

                                    NH2CH2-CH(CH3)-COOH    Axit β- amino isobutylric.

CHUYÊN ĐỀ 3

LƯỠNG TÍNH - THUỶ PHÂN – SACCAROZƠ

I.Chất lưỡng tính

Amino axit: NH2-R- COOH

Vừa tác dụng axit, vừa tác dụng bazơ, Quỳ tím không đổi màu

II.Các chất bị thuỷ phân

1.Este bị thuỷ phân trong môi trường axit- bazơ

      a.Thuỷ phân trong môi trường axit

Este + H2O  Axit + Rượu

CH3COOC2H5 + H2O   CH3COOH + C2H5OH

Este + H2O  Axit + andehit

CH3COOCH=CH2 + H2O   CH3COOH + CH3CHO

Este + H2O  Axit + phenol

CH3COOC6H5 + H2O   CH3COOH + C6H5OH

b.Thuỷ phân trong môi trường bazơ ( Xà phòng hoá)

Este +NaOH  Muối + Rượu

CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH

Este + NaOH Muối + andehit

CH3COOCH=CH2 + NaOH   CH3COONa + CH3CHO

Este+NaOH  Muối + phenolat

CH3COOC6H5 + 2NaOH  CH3COONa + C6H5ONa+H2O

2.Chất béo

a.Thuỷ phân trong môi trường axit (thuận nghịch)

                 (RCOO)3C3H5 + 3H2O  3RCOOH + C3H5(OH)3

                 Lipit + H2O  Các axit béo + glixerol

b.Thuỷ phân trong môi trường bazơ (xà phòng hoá )

                 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3

                 Lipit + H2O  Muối của axit béo  + glixerol

3.Saccarozơ, mantozơ

                 C12H22O11 + H2O     C6H12O6    +    C6H12O6

                   Saccarozơ                              Glucozơ          Fructozơ

            1 mol saccarozơ   

                 C12H22O11 + H2O  2C6H12O6 

                 Mantozơ                                  Glucozơ    

            1 mol mantozơ   

4.Tinh bộ, xenlulozơ

                 (C6H10O5)n + nH2O  2C6H12O6

                 Tinh bột                                   glucozơ

                 Xenlulozơ

5.Peptit và protein :

                 (-NH-CH(R)-CO-)n Peptit : n= 2-50, phải là a-amino axit

                                           Protein : n >50

                 Thuỷ phân peptit và protein tạo ra a- amino axit

                 (-NH-CH(R)-CO-)n + nH2O  nNH2-CH(R)-COOH

6. Cacbohidrat:

a. Monosaccarit : Glucozơ  và fructozơ ( C6H12O6) M=180

b. Đisaccarit : Saccarozơ và mantozơ ( C12H22O11) M=342

c. Poli saccarit: Tinh bột và xenlulozơ ( C6H10O5)n  M=162n

BẢNG THUỐC THỬ NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

Hoá chất

Có ion

Thuốc thử

Dấu hiệu phản ứng

Muối clorua, HCl

Muối bromua, HBr

Muối iotua, HI

Cl-

Br-

I-

dd AgNO3

AgCl ¯ trắng

AgBr ¯  vàng nhạt

AgI ¯  vàng

Muối photphat tan

(hoặc H3PO4)

PO43-

dd AgNO3

Ag3PO4 ¯ vàng, tan trong axit mạnh

Muối sunfat (tan),

axit H2SO4

SO42-

ion Ba2+

(BaCl2, Ba(OH)2)

BaSO4 ¯ trắng, không tan trong các axit

sunfit, hiđrosunfit,

cacbonat,

hiđrocacbonat

SO32-

HSO3-

CO32-,

HCO3-

ion H+ (dd HCl, dd H2SO4, dd HNO3)

sủi bọt khí SO2 hoặc CO2

Dd muối sunfua,

dd H2S

S2-

dd có Pb2+, Ag+, Cu2+ :Pb(NO3)2.

PbS ¯ đen, CuS ¯ đen

(hoặc Ag2S ¯ đen)

Muối nitrat

(hoặc HNO3)

NO3-

H2SO4 đặc,Cu,to

NO­ không màu sau đó hoá nâu (NO2) , dd sau phản ứng màu xanh lam

Muối canxi (tan)

Muối bari (tan)

Ca2+

Ba2+

Dd có SO32- hoặc CO32-, SO42-,CrO42-

(dd Na2CO3)

CaSO4 (ít tan), CaCO3¯trắng

BaSO4,BaCO3 ¯ trắng, BaCrO4¯ vàng

Muối bari (tan)

Sr2+ , Ca2+

SO42-, C2O42-

SrSO4, SrC2O4¯ trắng, CaC2O4¯ trắng

Muối magiê (tan)

Mg2+

dd bazơ kiềm: OH–

Mg(OH)2 ¯ trắng

Muối sắt (II) (tan)

Fe2+

NaOH, KOH.

(hoặc dd NH3)

Fe(OH)2 ¯ lục nhạt (hoặc trắng xanh), hoá nâu đỏ trong không khí Fe(OH)3

Muối sắt (III)  (tan)

Fe3+

NaOH, KOH.

(hoặc dd NH3)

Fe(OH)3 ¯ nâu đỏ

Muối đồng (tan)

(dd màu xanh lam)

Cu2+

dd  bazơ kiềm

NaOH, KOH.

(hoặc dd NH3)

Cu(OH)2 ¯ xanh lam

(tan trong dd NH3 dư)

Muối nhôm

Al3+

dd  bazơ kiềm

NaOH, KOH.

(hoặc dd NH3)

Al(OH)3¯ keo trắng tan trong kiềm dư.

(Không tan trong dd NH3 dư)

Dd AgNO3

Ag+

OH–,  Cl–

¯ nâu đen(Ag2O),¯ trắng(AgCl)

Dd muối cađimi

Cd2+

OH2–,  OH–

CdS ¯ vàng, Cd(OH)2¯ trắng

Dd muối chì

Pb2+

S2– ,  OH– dư

PbS ¯ đen,¯ trắng " tan ra khi OH- dư

Dd muối chì

Pb2+

Cl–,  I–

PbCl2 ¯ trắng, PbI2 ¯ vàng

Dd muối Hg22+

Hg22+

Cl–

Hg2Cl2¯ trắng

Dd muối Ni2+

Ni2+

OH–

¯ Ni(OH)2 màu xanh nhạt

Dd muối Co2+

Co2+

OH–

¯Co(OH)2màu hồng"Co(OH)3 ¯ màu nâu trong không khí

Dd muối Beri

Be2+

OH– dư

¯ trắng Be(OH)2  " tan ra

Muối amoni

NH4+

dd  bazơ kiềm

NaOH, KOH, to

NH3­ mùi khai, làm xanh giấy quì ẩm.

Muối kali, natri

K+, Na+

ngọn lửa đèn cồn.

K: Ngọn lửa màu tím hồng.

Na: Ngọn lửa màu vàng.

Dd muối nitrit

NO2-

Dd KMnO4

Mất màu dd thuốc tím

Dd muối silicat

SiO32-

Dd AgNO3, H+

Ag2SiO3, H2SiO3 ¯ keo trắng

Dd muối kẽm

Zn2+

Dd NH3 hoặc  OH–

¯ trắng " tan ra (nếu dư tt)

Dd muối Cr2+, Cr3+

Cr2+, Cr3+

Dd NH3 hoặc  OH–

Cr(OH)2 ¯ vàng, Cr(OH)3 ¯ xám xanh tan trong OH- dư

Dd muối Mn2+

Mn2+

Dd NH3 hoặc  OH–

¯ trắng Mn(OH)2

SO3 (chất lỏng)

Dd có Ba2+

¯ trắng BaSO4

SO2 (mùi sốc)

Dd nước Br2

Dd Ca(OH)2

Mất màu dd nước Br2

¯ trắng " tan ra(nếu dư SO2)

CO2

Dd Ca(OH)2

¯ trắng " tan ra(nếu dư CO2)

Cl2 khí vàng nhạt

Quỳ tím ẩm

Quỳ tím ẩm chuyển màu hồng

I2 chất rắn, tím đen

Tinh bột

Tính bột " xanh đậm

O2

Tàn đóm

Tàn đóm cháy sáng

H2

Đốt cháy

Ngọn lửa xanh, có H2O ngưng tụ

H2S mùi trứng thối

Giấy tẩm dd Pb(NO3)2

Giấy hoá đen do tạo ra  PbS ¯ đen

NH3  khí mùi khai

Quì tím ẩm

Quỳ tím ẩm " màu xanh

Khí Cl2

Giấy tẩm hồ tinh bột

Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột

CO

CuO (đen)

Chuyển CuO (đen) thành đỏ.

Khí HCl

- Quỳ tím ẩm ướt

- AgNO3

- Quỳ tím ẩm ướt hoá đỏ

- Tạo kết tủa trắng

Khí N2

Que diêm đỏ

Que diêm tắt

Một số quặng

I. Quặng sắt:

  1. Hematit đỏ: Fe2O3 khan
  2. Hematit nâu (limonit): Fe2O3.nH2O
  3. Manhetit: Fe3O4
  4. Xiderit: FeCO3
  5. Pirit: FeS2 (không dùng qặng này để điều chế Fe vì chứa nhiều lưu huỳnh, dùng để điều chế H2SO4).
  6. Xementit : Fe3C.
  7. Pirolosit : MnO2.
  8. Inmenit : FeTiO3.

II. Quặng kali, natri:

  1. Muối ăn : NaCl ;
  2. Sivinit: KCl.NaCl
  3. Cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O…
  4. Xô đa : Na2CO3
  5. Diêm tiêu: NaNO3
  6. Cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O

(Dựa vào độ tan khác nhau của các muối clorua đối với nhiệt độ để tách riêng KCl).

III. Quặng canxi, magie:

  1. Đá vôi, đá phấn…. CaCO3
  2. Thạch cao : CaSO4.2H2O
  3. Photphorit :Ca3(PO4)2
  1. Apatit: Ca5F(PO4)3 hay 3Ca3(PO4)2.CaF2
  2. Đolomit CaCO3.MgCO3 (đá bạch vân).
  3. Florit: CaF2.
  4. Cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O
  5. Manhezit : MgCO3 ,
  6. Cainit: KCl.MgCl2.6H2O

VI. Quặng nhôm:

  1. Boxit: Al2O3.nH2O (thường lẫn SiO2, Fe2O3 và một số tạp chất khác).
  2. Cryolit: Na3AlF6 hay AlF3.3NaF
  3. Cao lanh: Al2O3.2SiO2.2H2O
  4. Mica: K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O…
  5. Berin :Al2O3.3BeO.6SiO2
  6. Anotit : CaO.Al2O3.2SiO2.
  7. Đất sét : Al2O3.SiO2.2.H2O.
  8. phèn chua K2SO4 ·Al2(SO4)3 · 24H2O
  9. phèn amoni Al2(SO4)3(NH4)2SO4.24H2O

V. Quặng đồng

1.       Chancozit : Cu2S

2.       Cancoporit : CuS.FeS ( CuFeS2)

3.       Malakit : CuCO3.Cu(OH)­2

4.       Azurite : 2CuCO3.Cu(OH)2  

5.       Cuprit : Cu2O

Màu của một số oxit

Cr(OH)2 vàng

Cr(OH)3 xanh xám

CrO đen

Cr2O3 xanh thẵm

CrO3 đỏ thẵm

Fe3O4: xanh đen.

Fe2O3: đỏ

FeO : đen.

FeSO4.7H2O: xanh lục. 

Fe(OH)3: đỏ nâu.

FeCl2: dung dịch lục nhạt

FeCl3: vàng nâu.

MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt.

KMnO4: tinh thể màu đỏ tím.

K2MnO4: xanh lục.

MnO2 : kết tủa màu đen.

K2CrO4: vàng cam.

K2Cr2O7: đỏ da cam.

ZnCl2 : bột trắng

CrCl2 : lục sẫm.

Al2O3: trắng

Au2O3: nâu đen.

AgCl: trắng.( Hóa Đen Ngoài Ánh Sáng).

Al2(SO4)3: màu trắng.

AgI : vàng đậm.

AlCl3 ( tinh thể lục phương) màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt vì chứa FeCl3.

AgBr : Vàng Nhạt

NaCl: không màu, nhưng muối ăn có màu trắng là do có lẫn MgCl2  CaCl2.

CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS: Đen.

MnS,SbS: Hồng.

SnS: Nâu.

ZnS:Trắng.

CdS : Vàng.

ZnS : trắng.

PbI2 : vàng tươi, tan nhiều trong nước nóng.

Hg2I2 ; vàng lục.

Ag2CrO4: đỏ gạch.

BaCrO4 : vàng.

PbCrO4 : vàng.

Hg2CrO4 : đỏ.

BaSO4, SrSO4, CaSO4, PbSO4 : trắng

CaC2O4 : trắng.

As2S3, As2S5 : vàng.

Fe(SCN)3 dd màu đỏ máu.

In(OH)3: kết tủa nhày, màu trắng.

Tl(OH)3, TlOOH: kết tủa nhày, màu hung đỏ

Fe(OH)2 : kết tủa trắng xanh hay lục nhạt.

Mn(OH)2: nâu

Cu(OH)2: Keo Xanh.

Al(OH)3 : Keo Trắng.

CuCl2 : tinh thể màu nâu, dd xanh lá cây.

CuSO4: dd xanh lam.

Cu2O: đỏ gạch.

GaI3  InI3: màu vàng.

TlI3: màu đen.

Tl2O: bột màu đen.

TlOH: tinh thể màu vàng.

Zn3P2: tinh thể nâu xám

H2SiO3: kết tủa keo .

SrSO4 trắng, HgI2 đỏ,...

Li-màu trắng bạc .

Na-màu trắng bạc.

Mg-màu trắng bạc.

K-có màu trắng bạc khi bề mặt sạch.

Ca-màu xám bạc.

B-Có hai dạng thù hình của bo; bo vô định hình là chất bột màu nâu, nhưng bo kim loại thì có màu đen.

N-là một chất khí ở dạng phân tử không màu .

O-khí ở dạng phân tử không màu.

F-khí màu vàng lục nhạt.

Al-màu trắng bạc.

Si-màu xám sẫm ánh xanh.

P-tồn tại dưới ba dạng thù hình cơ bản có màu: trắng, đỏ và đen.

S-vàng chanh.

Cl-khí màu vàng lục nhạt.

Cr-màu trắng bạc.

Mn-kim loại màu trắng bạc.

Fe-kim loại màu xám nhẹ ánh kim.

Cu-kim loại có màu vàng ánh đỏ.

Zn-kim loại màu xám nhạt ánh lam.

Ba-có màu trắng bạc

Hg-Trắng bạc.

Pb-trắng xám .

Br : đỏ nâu .

I : Tinh thể màu tím đen .

Mn2+:vàng nhạt.

Zn2+:trắng.

Al3+:trắng.

Ca2+ thì cháy với ngọn lửa màu cam.

Na+ thì ngọn lửa màu vàng.

K+ ngọn lửa màu tím.

Cu2+ có màu xanh lam .

Cu1+ có màu đỏ gạch .

Fe3+ màu đỏ nâu .

Fe2+ màu trắng xanh .

Ni2+ lục nhạt .

Cr3+ màu lục .

Co2+ màu hồng .

MnO4- màu tím .

CrO4 2- màu vàng .

Li+  màu đỏ tía .

nhúng Pt vào Li, Ba (các chất cần nhận biết) rồi đem đun nóng trên ngọn lửa ko màu.

Li có màu đỏ tía, Ba có màu lục vàng.

NO2 : Nâu đỏ

H2S : không màu , mùi trứng thối .

SO2 : mùi sốc .

NO: hóa nâu trong không khí.

NH3 : làm quỳ tím ẩm hóa xanh.

Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông !

Những lời hứa đêm giông bão sẽ dễ bị lãng quên khi lúc đẹp trời !

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng