Chất nào dẫn điện tốt nhất vì sao vl9

Bài 5 trang 124 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 7. Bài: Chủ đề 18: Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại

Chất nào dẫn điện tốt nhất vì sao vl9

Các kim loại đều dẫn điện nhưng chúng có thể dẫn điện tốt, kém khác nhau. Các em hãy tìm hiểu và trả lời:

– Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc, kế đến là đồng. Nhưng vì sao lõi dây dẫn điện thường làm bằng đồng mà không làm bằng bạc?

– Đồng dẫn điện tốt hơn nhôm. Nhưng lại một số dây dẫn điện lại làm bằng nhôm mà không làm bằng đồng? Dây dẫn điện lõi nhôm có ưu điểm gì so với dây dẫn điện lõi đồng?

 

Chất nào dẫn điện tốt nhất vì sao vl9

Quảng cáo

Chất nào dẫn điện tốt nhất vì sao vl9

Lõi dây dẫn điện thường làm bằng đồng mà không làm bằng bạc vì đồng rẻ hơn bạc

Một số lõi dây dẫn điện lại làm bằng nhôm mà không phải làm bằng đồng. Vì về cơ bản thì dây điện lõi đồng có nhiều đặc tính ưu việt hơn dây điện lõi nhôm: độ dẫn điện, độ dãn dài, độ thắt, độ dẻo…  Tuy nhiên thì dây điện lõi nhôm lại có ưu điểm là nhẹ, cứng, rẻ tiền và đặc tính điện ổn định hơn dây điện lõi đồng (đối với nhiệt độ môi trường…).

Trang 1.VL9.STuần: Tiết: Ngày soạn:……………….Ngày dạy:………………...§1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNGĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAIĐẦU DÂY DẪNI. MỤC TIÊU.- Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độdòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.- Vẽ và sử dụng đồ thò biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điệnthế giữa hai đầu dây dẫn.II. CHUẨN BỊ.* Đối với mỗi nhóm HS.- 1 dây điện trở bằng nikêlin chiều dài 1m, đường kính 0,3mm, dây này đượcquấn sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu).- 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A.- 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V.- 1 công tắc.- 1 nguồn điện 6V.- 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊNHoạt động 1 (10 phút) Ôn lại những kiến thức liênquan đến bài học.Trả lời câu hỏi của GV.- GV hướng dẫn HS ôn lại những kiến thứcvề điện đã học ở lớp 7 dựa vào sơ đồ hình1.1 SGK.* Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Để đo cường độ dòng điện chạy quabóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầubóng đèn, cần dùng những dụng cụ gì?- Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụđó?Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu sự phụ thuộc củaTrang 2.VL9.Scường độ dòng điện vào hiệu điệnthế giữa hai đầu dây dẫn.a. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình1.1 như yêu cầu trong SGK.b. Tiến hành thí nghiệm.- Các nhóm HS mắc mạch điệntheo sơ đồ hình 1.1 SGK.- Tiến hành đo, ghi các kết quả đođược vào bảng 1 trong vở.- Thảo luận nhóm để trả lời C1.* Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điệnhình 1.1 SGK.* Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhómmắc mạch điện thí nghiệm.* Yêu cầu đại diện một vài HS trả lời C1.Hoạt động 3 (10 phút) Vẽ và sử dụng đồ thò để rút rakết luận.a. Từng HS đọc phần thông báo vềdạng đồ thò trong SGK để trả lờicâu hỏi của GV.b. Từng HS làm C2.c. Thảo luận nhóm, nhận xét dạngđồ thò, rút ra kết luận.* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đồ thò biểudiễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điệnvào hiệu điện thế có đặc điểm gì?* Yêu cầu HS trả lời C2. - Hướng dẫn HS xác đònh các điểm biểudiễn, vẽ một đường thẳng đi qua góc tọađộ, đồng thời đi qua gần tất cả các điểmbiểu diễn. Nếu có điểm nào nằm quá xađường biểu diễn thì phải tiến hành đo lại.* Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kếtluận về mối quan hệ giữa I và U.Hoạt động 4 (10 phút) Củng cố và vận dụng.a. Từng HS chuẩn bò trả lời câu hỏicủa GV.b. Từng HS chuẩn bò trả lời C5.* Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệgiữa U, I. - Đồ thò biểu diễn mối quan hệ này có đặcđiểm gì?- Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ trongSGK rồi trả lời câu hỏi.* Yêu cầu HS trả lời C5 - HS làm tiếp C3, C4.Trang 3.VL9.STuần: Tiết: Ngày soạn:……………….Ngày dạy:………………...§2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪNĐỊNH LUẬT ÔMI. MỤC TIÊU.- Nhận biết được đơn vò điện trở và vận dụng được công thức tính điện trởđể giải bài tập.- Phát biểu và viết được hệ thức của đònh luật Ôm.- Vận dụng được điònh luật Ôm để gải một số dạng bài tập đơn giản.II. CHUẨN BỊ.* Đối với GV. Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trò thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào sốliệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước (có thể kẻ theo mẫu dưới dây)Thương số U/I đối với mỗi dây dẫn. Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 21234Trung bình cộngIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊNHoạt động 1 (10 phút) Ôn lại các kiến thức có liênquan đến bài mới.Từng HS chuẩn bò, trả lời câu hỏicủa GV.* Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cườngđộ dòng điện và hiệu điện thế?- Đồ thò biểu diễn mối quan hệ đó có đặcđiểm gì?* Đặt vấn đề như SGK.Trang 4.VL9.SHoạt động 2 (10 phút) Xác đònh thương số IU đối vớimỗi dây dẫn.a. Từng HS dựa vào bảng 1 vàbảng 2 ở bài trước, tính thương sốIU đối với mỗi dây dẫn.b. Từng HS trả lời C2 và thảo luậnvới cả lớp.* Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ các HS yếutính toán cho chính xác.* Yêu cầu một vài HS trả lời C2 và cho cảlớp thảo luận.Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu khái niệm điện trở.a. Từng học sinh đọc phần thôngbáo khái niệm điện trở trong SGK.b. Cá nhân suy nghó và trả lời cáccâu hỏi GV đưa ra.* Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:- Tính điện trở của một dây dẫn bằng côngthức nào?- Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầudây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăngmấy lần? Vì sao?- Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là3V, dòng điện chạy qua có có cường độ là250mA. Tính điện trở của dây.- Hãy đổi các đơn vò sau:0,5 M = ………K = ……….. .Ω Ω Ω- Nêu ý nghóa của điện trở.Hoạt động 4 (5 phút) Phát biểu và viết hệ thức củađònh luật Ôm.Từng HS viết hệ thức của đònh luậtÔm vào vở và phát biểu đònh luật.* Yêu cầu một vài HS phát biểu đònh luậtÔm.Hoạt động 5 (10 phút) Củng cố bài học và vận dụng.a) Từng HS trả lời các câu hỏi GVđưa ra.b) Từng HS giải C3 và C4.* Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:- Công thức IUR= dùng để làm gì? - Từ công thức này có thể nói rằng U tăngbao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lầnđược không? Tại sao?* Gọi một vài HS lên bảng giải C3, C4 vàtrao đổi với cả lớp.* GV chính xác hóa các câu hỏi trả lời củaHS.Trang 5.VL9.STuần: Tiết: Ngày soạn:……………….Ngày dạy:………………...§3 THỰC HÀNHXÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂYDẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾI. MỤC TIÊU.- Nêu được cách xác đònh điện trởtừ công thức tính điện trở.- Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN xác đònh điện trởcủa mộtdây dẫn bằng ampe kế và vôn kế.- Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bò điện trongTN.II. CHUẨN BỊ.* Đối với mỗi nhóm HS.- 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trò.- 1 nguồn điện có thể điều chỉnhđược các giá trò hiệu điện thế từ 0 đến 6V một cách liên tục.- 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A.- 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V- 1 công tắc điện.- 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dây dài khoảng 30cm.Mỗi HS chuẩn bò sẵn báo cáo thực hành như mẫu, trong đó đã trả lời cáccâu hỏi của phần 1.* Đối với GV.Chuẩn bò ít nhất một đồng hồ đa năng.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊNHoạt động 1 (10 phút) Trình bày phần trả lời câu hỏitrong báo cáo thực hành.a. Từng HS chuẩn bò trả lời câu hỏinếu GV yêu cầu.b. Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện TN* Kiểm tra việc chuẩn bò báo cáo thựchành của HS.* Yêu cầu một HS nêu công thức tính điệntrở.* Yêu cầu một vài HS trả lời câu b và câuc.Trang 6.VL9.S(có thể trao đổi nhóm)* Yêu cầu một HS lên bảng vẽ sơ đồ mạchđiện thí nghiệm.Hoạt động 2 (35 phút) Mắc mạch điện theo sơ đồ vàtiến hành đo.a. Các nhóm HS mắc mạch điệntheo sơ đồ đã vẽ.b. Tiến hành đo, ghi kết quả vàobảng.c. Cá nhân hoàn thành bản báo cáođể nộp.d. Nghe giáo viên nhận xét để rútkinh nghiệm cho bài sau.* Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhómmắc mạch điện, đặc biệt là khi mắc vôn kếvà ampe kế.* Theo dõi, nhắc nhỡ mọi HS đều phảitham gia hoạt động tích cực.* Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành.* Nhận xét kết quả, tinh thần và thái độthực hành của một vài nhóm.Trang 7.VL9.STuần: Tiết: Ngày soạn:……………….Ngày dạy:………………...§4 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPI. MỤC TIÊU.- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạnmạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức 2121RRUU=và từ cáckiến thức đã học.- Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từlý thuyết.- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng vàgiải bài tập về đoạn mạch nối tiếp.II. CHUẨN BỊ.* Đối với mỗi nhóm HS.- 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trò 6 , Ω 10 , Ω 16Ω- 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A.- 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V- 1 nguồn điện 6V.- 1 công tắc điện.- 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dây dài khoảng 30cm.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊNHoạt động 1 (5 phút) Ôn lại những kiến thức có liênquan đến bài mới.Từng HS chuẩn bò, trả lời các câuhỏi của GV.* Yêu cầu HS cho biết, trong đoạn mạchgồm hai bóng đèn mắc nối tiếp:- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn cómối liên hệ như thế nào với cường độ dòngđiện mạch chính?- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cómối liên hệ như thế nào với hiệu điện thếTrang 8.VL9.Sgiữa hai đầu mỗi đèn?Hoạt động 2 (7 phút) Nhận biết được đoạn mạch gồmhai điện trở mắc nối tiếp.a. Từng HS trả lời C1.b. Từng HS làm C2.* Yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết haiđiện trở có mấy điểm chung.* Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thứcvừa ôn tập và hệ thức của đònh luật Ôm đểtrả lời C2.* Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra cáchệ thức (1) và (2) đối với đoạn mạch gồmcác điện trở mắc nối tiếp.Hoạt động 3 (10 phút) Xây dựng công thức tính điệntrở tương đương của đoạn mạchgồm hai điện trở mắc nối tiếp.a. Từng HS đọc phần khái niệmđiện trở tương đương trong SGK.b. Từng HS làm C3. * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Thế nào làđiện trở của một đoạn mạch?* Hướng dẫn HS xây dựng công thức 4.- Kí hiệu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạnmạch là U, giữa hai đầu mỗi điện trở là U1,U2. Hãy viết hệ thức liên hệ giữa U, U1 vàU2.- Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạchlà I. Viết biểu thức tính U, U1 và U2 theo Ivà R tương ứng.Hoạt động 4 (10 phút) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.a. Các nhóm mắc mạch điện vàtiến hành thí nghiệm theo hướngdẫn của SGK.b. Thảo luận nhóm để rút ra kếtluận.* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như trongSGK. Theo dõi và kiểm tra các nhóm HSmắc mạch điện theo sơ đồ.* Yêu cầu một vài HS phát biểu kết luận.Hoạt động 5 (13 phút) Củng cố bài học và vận dụng.a. Từng HS trả lời C4.b. Từng HS trả lời C5.* Cần mấy công tắc để điều khiển đoạnmạch nối tiếp?* Trong sơ đồ hình 4.3b SGK, có thể chỉmắc hai điện trở có trò số thế nào nối tiếpvới nhau (thay cho việc mắc ba điện trở)?Trang 9.VL9.SNêu cách tính điện trở tương đương củađoạn mạch AC.Tuần: Tiết: Ngày soạn:……………….Ngày dạy:………………...§5 ĐOẠN MẠCH SONG SONGI. MỤC TIÊU.- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạnmạch gồm hai điện trở mắc song song 21111RRRTd+= và hệ thức 1221RRII=từ nhữngkiến thức đã học.- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thứcsuy ra từ lý thuyết đối với đoạn mạch song song.- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích được một số hiệntượng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song.II. CHUẨN BỊ.* Đối với mỗi nhóm HS.- 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tương đương cảu haiđiện trở kia khi mắc song song.- 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A.- 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V- 1 nguồn điện 6V.- 1 công tắc điện.- 9 đoạn dây nối, mỗi đoạn dây dài khoảng 30cm.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊNHoạt động 1 (5 phút) Ôn lại những kiến thức có liênquan đến bài học.* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trong đoạnmạch gồm hai bóng đèn mắc song song,hiệu điện thế và cường độ dòng điện củađoạn mạch có quan hệ thế nào với hiệuTrang 10.VL9.STừng học sinh chuẩn bò, trả lời cáccâu hỏi của giáo viên.điện thế và cường độ dòng điện của cácmạch rẽ?Hoạt động 2 (7 phút) Nhận biết được đoạn mạch gồmhai điện trở mắc song song.a. Từng HS trả lời C1.b. Mỗi HS tự vận dụng các hệ thức(1), (2) và hệ thức của đònh luậtÔm, chứng minh được hệ thức 3.- Cho HS thảo luận nhóm.* Yêu cầu HS trả lời C1.- Cho biết điện trở có mấy điểm chung? - Cường độ dòng điện và hiệu điện thế củađoạn mạch này có đặc điểm gì?* Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thứcvừa ôn tập và hệ thức của đònh luật Ôm đểtrả lời C2.* Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra cáchệ thức (1) và (2) đối với đoạn mạch gồmcác điện trở mắc song song.Hoạt động 3 (10 phút) Xây dựng công thức tính điệntrở tương đương của đoạn mạchgồm hai điện trở mắc song song.Từng HS vận dụng kiến thức đãhọc để xây dựng được công thức 4-Trả lời C3.* Hướng dẫn HS xây dựng công thức 4.- Viết hệ thức liên hệ giữa I, I1, I2 theo U,Rtđ, R1, R2.- Vận dụng hệ thức (1) để suy ra (4).Hoạt động 4 (10 phút) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.a. Các nhóm mắc mạch điện vàtiến hành thí nghiệm theo hướngdẫn của SGK.b. Thảo luận nhóm để rút ra kếtluận.* Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra các nhómHS mắc mạch điện và tiến hành thínghiệm theo hướng dẫn trong SGK.* Yêu cầu một vài HS phát biểu kết luận.Hoạt động 5(13phút) Củng cố và vận dụng.Từng HS trả lời C4.* Yêu cầu HS trả lời C4.- Yêu cầu HS làm tiếp C5.* Hướng dẫn cho HS phần 2 của C5. Trong sơ đồ hình 5.2b SGK, có thể chỉmắc hai điện trở có trò số bằng bao nhiêusong song với nhau (thay cho việc mắc bađiện trở)? - Nêu cách tính điện trở tương đương củađoạn mạch đó.Trang 11.VL9.STuần: Tiết: Ngày soạn:……………….Ngày dạy:………………...§6 BÀI TẬPVẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔMI. MỤC TIÊU.Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạnmạch gồm nhiều nhất là ba điện trở.II. CHUẨN BỊ.* Đối với GV. Bảng liệt kê các giá trò hiệu điện thế và cường độ dòng điện đònh mức củamột số đồ dùng điện trong gia đình, với hai loại nguồn điện 110V và 220V.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊNHoạt động 1 (15 phút) Giải bài 1.Từng HS chuẩn bò trả lời câu hỏicủa GV.a. Cá nhân suy nghó trả lời câu hỏicủa giáo viên để làm câu a bài 1.b. Từng HS làm câu b.c. Thảo luận nhóm để tìm ra cáchgiải khác đối với câu b.* Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:- Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhaunhư thế nào? - Ampe kế và vôn kế đo những đại lượngnào trong mạch?- Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạnmạch và cường độ dòng điện chạy quamạch chính, vận dụng công thức nào đểtính Rtđ?* Vận dụng công thức nào để tính R2 khibiết Rtđ và R1?* Hướng dẫn HS tìm ra cách giải khác.- Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu R2.- Từ đó tính R2.Hoạt động 2 (10 phút) Giải bài 2.*Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:- Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhauTrang 12.VL9.Sa. Từng HS chuẩn bò trả lời câu hỏicủa GV để làm câu a.b. Từng HS làm câu b.c. Thảo luận nhóm để tìm ra cáchgiải khác đối với câu b.như thế nào?- Các ampe kế đo những đại lượng nàotrong mạch?- Tính UAB theo mạch rẽ R1.- Tính I2 chạy qua R2, từ đó tính R2.* Hướng dẫn HS tìm cách giải khác:- Từ kết quả câu a, tính Rtđ.- Biết Rtđ và R1, hãy tính R2.Hoạt động 3 (15 phút) Giải bài 3.a. Từng HS chuẩn bò trả lời câu hỏicủa GV để làm câu a.b. Từng HS làm câu b.c. Thảo luận nhóm để tìm ra cáchgiải khác đối với câu b.* Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:- Hãy cho biết R2 và R3 được mắc với nhaunhư thế nào?- R1 được mắc như thế nào với đoạn mạchMB. Ampe kế đo đại lượng nào trongmạch?- Viết công thức tính Rtđ theo R1 và RMB.* Viết công thức tính cường độ dòng điệnchạy qua R1.- Viết công thức tính hiệu điện thế UMB từđó tính I2, I3.* Hướng dẫn HS tìm cách giải khác:Sau khi tính được I1, vận dụng hệ thức3223RRII= và I = I1 + I2, từ đó tính được I2 vàI3.Hoạt động 4 (5 phút) Củng cố.Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏicủa GV, củng cố nài học.* Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Muốngiải bài tập về vận dụng đònh luật Ôm chocác loại đoạn mạch, cần tiến hành theomấy bước.- Cho HS ghi lại các bước giải bài tập phầnnày như đã nói ở phần Thông tin bổ sung.Trang 13.VL9.STuần: Tiết: Ngày soạn:……………….Ngày dạy:………………...§7 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞVÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I. MỤC TIÊU.- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vậtliệu làm dây dẫn.- Biết cách xác đònh sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố(chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn).- Suy luận và tiến hành đựơc thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trởdây dẫn vào chiều dài.- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùngmột vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.II. CHUẨN BỊ.* Đối với mỗi nhóm HS.- 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A.- 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V- 1 nguồn điện 3V.- 1 công tắc điện.- 3 dây điện trở có cùng tiết diện và được làm bằng cùng mộit vật liệu:một dây dài l (điện trở 4Ω), một dây dài 2l và dây thứ ba dài 3l. Mỗi dây đượcquấn quanh một lõi cách điện phẳng, dẹt và dễ xác đònh số vòng dây.- 8 đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dàikhoảng 30cm.* Đối với cả lớp.- Đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện, dài 80cm, tiết diện 1mm2.- Một đoạn dây thép dài 50cm, tiết diện 30mm2.- 1 cuộn dây hợp kim dài 10m, tiết diện 0,1mm2.Trang 14.VL9.SIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊNHoạt động 1 (8 phút) Tìm hiểu về công dụng của dâydẫn và các loại dây dẫn thườngđược sử dụng.Các nhóm HS thảo luận (dựa trênhiểu biết và kinh nghiệm sẵn có)về các vấn đề:a. Công dụng của dây dẫn trongcác mạch điện và trong các thiết bòđiện.b. Các vật liệu được dùng để làmdây dẫn.* Nêu các câu hỏi gợi ý sau:- Dây dẫn được dùng để làm gì? (để chodòng điện chạy qua)- Quan sát thấy dây dẫn ở đâu xung quanhta? (Ở mạng điện trong gia đình, trong cácthiết bò điện như trong bóng đèn, quạt điện,tivi, nồi cơm điện…, dây dẫn của mạngđiện quốc gia).* Đề nghò HS, bằng vốn hiểu biết của mìnhnêu tên các vật liệu có thể được dùng đểlàm dây dẫn (thường làm bằng đồng, cókhi bằng nhôm, bằng hợp kim; dây tócbóng đèn làm bằng vônfam, dây nung củabếp điện, của nồi cơm điện được làm bằnghợp kim…)Hoạt động 2 (10 phút) Tìm hiểu điện trở của dây dẫnphụ thuộc vào những yếu tố nào.a. Các nhóm HS thảo luận để trảlời câu hỏi: Các dây dẫn có điệntrở không? Vì sao?b. HS quan sát các đoạn dây dẫnkhác nhau và nêu được các nhậnxét và dự đoán: Các đoạn dây dẫnnày khác nhau ở những yếu tố nào,điện trở của dây dẫn này liệu cónhư nhau hay không, những yếu tốnào của dây dẫn có thể ảnh hưởngtới điện trở của dây…c. Nhóm HS thảo luận tìm câu trảlời đoid với câu hỏi mà GV nêu ra.* Có thể gợi ý để HS trả lời câu hỏi nàynhư sau:- Nếu đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệuđiện thế U thì có dòng điện chạy qua nóhay không? - Khi đó dòng điện này có cường độ I nàođó hay không?- Khi đó dây dẫn có một điện trở xác đònhhay không?* Đề nghò HS quan sát hình 7.1 SGK hoặccho HS quan sát trực tiếp các đoạn haycuộn dây dẫn đã chuẩn bò như hướng dẫntrong phần II.* Yêu cầu HS dự đoán xem điện trở củacác dây dẫn này có như nhau hay không,nếu có thì những yếu tố nào có thể ảnhhưởng tới điện trở của dây.* Nêu câu hỏi: Để xác đònh sự phụ thuộccủa điện trở vào một trong các yếu tố thìphải làm nh thế nào?Trang 15.VL9.S* Có thể gợi ý cho HS nhớ lại trường hợpkhi tìm hiểu sự phụ thuộc của tốc độ bayhơi của một chất lỏng vào một trong cácyếu tố là nhiệt độ, diện tích mặt khoáng vàgió thì các em đã làm như thế nào?Hoạt động 3 (15 phút) Xác đònh sự phụ thuộc của điệntrở vào chiều dài dây dẫn.a. HS nêu dự kiến cách làm hoặcđọc hiểu mục 1 phần II trong SGK.b. Các nhóm HS thảo luận và nêudự đoán như yêu cầu của C1 trongSGK.c. Từng nhóm HS tiến hành thínghiệm kiểm tra theo mục 2 phầnII trong SGK và đối chiếu kết quảthu được với dự đoán đã nêu theoyêu cầu của C1 và nêu nhận xét.• Đề nghò từng nhóm HS nêu dự đoán theoyêu cầu của C1 và ghi lên bảng các dựđoán đó.* Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ các nhómtiến hành thí nghiệm, kiểm tra việc mắcmạch điện, đọc và ghi kết quả đo vào bảng1 trong từng lần thí nghiệm.* Sau khi tất cả hoặc đa số các nhóm HShoàn thành bảng 1, yêu cầu mỗi nhóm đốichiếu kết quả thu đựoc với dự đoán đã nêu.* Đề nghò một vài HS nêu kết luận về sựphụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiềudài dây.Hoạt động 4 (7 phút) Củng cố và vận dụng.a.Từng HS trả lời C2.b.Từng HS làm C3.c.Từng HS tự đọc phần Có thể emchưa biết.d. Ghi nhớ phần đóng khung ở cuốibài.Ghi vào vở những điều GV dặn dòvà các bài tập sẽ làm ở nhà.* Có thể gợi ý cho HS trả lời C2 như sau:Trong hai trường hợp mắc bóng đèn bằngdây dẫn ngắn và bằng dây dẫn dài, thìtrong trường hợp đoạn mạch có điện trởlớn hơn và do đó dòng điện chạy qua sẽ cócường độ nhỏ hơn?* Có thể gợi ý cho HS như sau:Trước hết, áp dụng điònh luật Ôm để tínhđiện trở của cuộn dây, sau đó vận dụng kếtluận đã rút ra trên dây để tính chiều dàicủa cuộn dây.* Nếu còn thời gian, đề nghò HS đọc phầnCó thể em chưa biết.* Đề nghò một số HS phát biểiều cần ghinhớ của bài học này.* Lưu ý HS những điều cần thiết khi họcbài này ở nhà. Giao C4 và thêm một hoặchai bài trong SBT để HS làm ở nhà.Trang 16.VL9.STuần: Tiết: Ngày soạn:……………….Ngày dạy:………………...§8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞVÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪNI. MỤC TIÊU.- Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng mộtloại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghòch với tiết diện của dây (trên cơ sởvận dụng hiểu biết về điện trở tương đương của đoạn mạch song song).- Bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở vàtiết diện của dây dẫn.- Nêu được điên trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng mộtvật liệu thì tỉ lệ nghòch với tiết diện của dây.II. CHUẨN BỊ.* Đối với mỗi nhóm HS.- 2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài nhưng có tiếtdiện lần lượt là S1 và S2 (tương ứng có đường kính tiết diện là d1 và d2).- 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A.- 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V- 1 nguồn điện 6V.- 1 công tắc điện.- 7 đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dàikhoảng 30cm.- 2 chốt kẹp nối dây dẫn.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊNHoạt động 1 (8 phút) Trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũvà trình bày lời giải bài tập ở nhà* Có thể yêu cầu một HS trả lời một hoặchai trong số các câu hỏi sau:- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vàoTrang 17.VL9.Stheo yêu cầu của GV.những yếu tố nào?- Phải tiến hành thí nghiệm với các dâydẫn vào chiều dài của chúng.- Các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từcùng một vật liệu phụ thuộc vào chiều dàidây như thế nào?* Đề nghò một HS khác trình bày lời giảimột trong số các bài tập đã ra cho HS làmở nhà.* Nhận xét câu trả lời và lời giải của haiHS trên.Hoạt động 2 (10 phút) Nêu dự đoán về sự phụ thuộccủa điện trở dây dẫn vào tiết diện.a. Các nhóm HS thảo luận xem cầnphải sử dụng các dây dẫn loại nàođể tìm hiểu về sự phụ thuộc củađiện trở dây dẫn vào tiết diện củachúng.b. Các nhóm HS thảo luận để nêura dự đoán về sự phụ thuộc của dâydẫn vào tiết diện của chúng.- Tìm hiểu xem các điện trở hình8.1 SGK có đặc điểm gì và đượcmắc với nhau như thế nào. Sau đóthực hiện yêu cầu của C1.- Thực hiện yêu cầu của C2.* Đề nghò HS nhớ lại kiến thức đã có ở bài7:- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vàonhững yếu tố nào?- Tương tự như đã làm ở bài 7, để xét sựphụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiếtdiện thì cần phải sử dụng các dây dẫn loạinào?* Đề nghò HS tìm hiểu các mạch điện tronghình 8.1 SGK và thực hiện C1.* Giới thiệu các điện trở R1, R2 và R3 trongcác mạch điện hình 8.2 SGK và đề nghò HSthực hiện C2.* Đề nghò từng nhóm HS nêu dự đoán theoyêu cầu của C2 và ghi lên bảng các dựđoán đó.Hoạt động 3 (15 phút) Tiến hành thí nghiệm kiểm tradự đoán đã nêu theo yêu cầu củaC1.a. Từng nhóm HS mắc mạch điệncó sơ đồ như hình 8.3 SGK, tiếnhành thí nghiệm và ghi các giá tròđo được vào bảng 1 SGK.b. Làm tương tự với dây dẫn có tiết* Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ các nhómtiến hành thí nghiệm kiểm tra việc mắcmạch điện, đọc và ghi kết quả đo vào bảng1 SGK trong từng lần thí nghiệm.Trang 18.VL9.Sdiện S2.c. Tính tỉ số 212212ddSS= và so sánh vớitỉ số 21RR từ kết quả của bảng 1SGK. Đối chiếu với dự đoán củanhóm đã nêu và rút ra kết luận.* Sau khi tất cả hoặc đa số các nhóm HShoàn thành bảng 1 SGK, yêu cầu mỗinhóm đối chiếu kết quả thu được với dựđoán mà mỗi nhóm đã nêu.Đề nghò một vài HS nêu kết luận về phụthuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dàidây.Hoạt động 4 (7 phút) Củng số và vận dụng.a. Từng HS trả lời C3.b. Từng HS làm C4.c. Từng HS tự đọc phần Có thể emchưa biết.d. Ghi nhớ phần đóng khung ở cuốibài.Ghi vào vở những điều GV dặn dòvà các bài tập sẽ làm ở nhà.* Có thể gợi ý cho HS trả lời C3 như sau:- Tiết diện của dây thứ hai gấp mấy lầndây thứ nhất?- Vận dụng kết luận trên đây, so sánh điệntrở của hai dây.* Có thể gợi ý cho HS trả lời C4 tương tựnhư trên.* Nếu còn thời gian, đề nghò HS đọc phầnCó thể em chưa biết.* Đề nghò một số HS phát biểu điều cầnghi nhớ của bài học này.* Lưu ý HS những điều cần thiết khi họcbài này ở nhà. Giao bài tập C5 và C6 đểHS làm ở nhà.Trang 19.VL9.STuần: Tiết: Ngày soạn:……………….Ngày dạy:………………...§9 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞVÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪNI. MỤC TIÊU.- Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dâydẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khácnhau.- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vàobảng giá trò điện trở suất của chúng.- Vận dụng công thức SlRρ= để tính được một đại lượng khi biết các đạilượng còn lại.II. CHUẨN BỊ.- 1 cuộn dây bằng Inox, trong đó dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm2 và cóchiều dài l= 2m được ghi rõ.- 1 cuộn dây bằng nikêlin với dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm2 và có chiềudài l= 2m.- 1 cuộn dây bằng nicrom với dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm2 và có chiềudài l= 2m.- 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A.- 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V- 1 nguồn điện 6V.- 1 công tắc điện.- 7 đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dàikhoảng 30cm.- 2 chốt kẹp nối dây dẫn.Trang 20.VL9.SIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊNHoạt động 1 (8 phút) Trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũvà trình bày lời giải bài tập ở nhàtheo yêu cầu của GV.* Có thể yêu cầu một HS trả lời một hoặchai trong số các câu hỏi sau:- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vàonhững yếu tố nào?- Phải tiến hành thí nghiệm với các dâydẫn như thế nào để xác đònh sự phụ thuộccủa điện trở dây dẫn vào tiết diện củachúng?- Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từcùng một vật liệu phụ thuộc vào tiết diệndây như thế nào?* Đề nghò một HS khác trình bày lời giảimột trong số các bài tập đã ra cho HS làmở nhà.* Nhận xét câu trả lời và lời giải của haiHS trên đây.Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu sự phụ thuộc của điệntrở vào vật liệu làm dây dẫn.a. Từng HS quan sát các đoạn dâydẫn có cùng chiều dài, cùng tiếtdiện nhưng được làm bằng các vậtliệu khác nhau và trả lưòi C1.b. Từng nhóm HS trao đổi và vẽ sơđồ mạch điện để xác đònh điện trởcủa dây dẫn.c. Mỗi nhóm lập bảng ghi kết quảđo được đối với ba lần thí nghiệmxác đònh điện trở.d. Từng nhóm lần lượt tiến hành thínghiệm, ghi kết quả đo trong mỗilần thí nghiệm và từ kết quả đođược, xác đònh điện trở của ba dâydẫn có cùng cùng dài, cùng tiếtdiện nhưng được làm bằng các vậtliệu khác nhau.e. Từng nhóm nêu nhận xét và rút* Cho HS quan sát các đoạn dây dẫn cócùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng làmbằng các vật liệu khác nhau và đề nghòmột hoặc hai HS trả lời C1.* Theo dõi và giúp đỡ các nhóm HS vẽ sơđồ mạch điện, lập bảng ghi các kết quả đovà quá trình tiến hành thí nghiệm của mỗinhóm.* Đề nghò các nhóm HS nêu nhận xét vàTrang 21.VL9.Sra kết luận. rút ra kết luận: Điện trở của dây dẫn cóphụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn haykhông?Hoạt động 3 (5 phút)Tìm hiểu về điện trở suất.a. Từng HS đọc SGK để tìm hiểuvề đại lượng đặc trưng cho sự phụthuộc của điện trở vào vật liệu làmdây dẫn.b. Từng HS tìm hiểu bảng điện trởsuất của một số chất và trả lời câuhỏi của GV.c. Từng HS làm C2.* Nêu các câu hỏi dưới đây và yêu cầumột vài HS trả lời chung cho cả lớp:- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệulàm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượngnào?- Đại lượng này có trò số được xác đònh nhưthế nào?- Đơn vò của đại lượng này là gì?* Nêu các câu hỏi sau và yêu cầu một vàiHS trả lời trước cả lớp:- Hãy nêu nhận xét về trò số điện trở suấtcủa kim loại và hợp kim có trong bảng 1SGK.- Điện trở suất của đồng 1,7.10-8Ωm có ýnghóa gì?- Trong số các chất được nêu trong bảng thìchất nào dẫn điện tốt nhất? - Tại sao đồng thường được dùng để làmlõi dây nối của các mạch điện?* Đề nghò HS làm C2.Hoạt động 4 (7 phút) Xây dựng công thức tính điệntrở theo các bước như yêu cầu củaC3.a. Tính theo bước 1.b. Tính theo bước 2.c. Tính theo bước 3.d. Rút ra công thức điện trở củadây dẫn và nêu đơn vò đo các đại* Đề nghò HS làm C3. Nếu HS tự lực xâydựng được công thức này ở mức độ càngcao thì GV càng nên ít hướng dẫn. Tùytheo mức độ khó khăn cảu HS mà GV hỗtrợ theo những gợi ý sau:- Đề nghò HS đọc kỹ lại đoạn viết về ýnghóa của điện trở suất trong SGK để từ đótính R1.- Lưu ý HS về sự phụ thuộc của điện trởvào chiều dài của các dây dẫn có cùng tiếtdiện và làm từ cùng vật liệu.- Lưu ý HS về sự phụ thuộc của điện trởvào tiết diện của các dây dẫn có cùngchiều dài và làm từ cùng vật liệu.- Yêu cầu một vài HS nêu đơn vò đo cácđại lượng có trong công thức tính điện trởTrang 22.VL9.Slượng có trong công thức. vừa xây dựng.Hoạt động 5 (10 phút) Vận dụng, rèn luyện kó năngtính toán và củng cố.a. Từng HS làm C4.b. Suy nghó và nhớ lại để trả lờicác câu hỏi của GV nêu ra.* Đề nghò từng HS làm C4. Có thể gợi ýcho HS:- Công thức tính tiết diện tròn của dây dẫntheo đường kính d: 422drSππ==.- Đổi đơn vò 1mm2 = 10-6m2.- Tính toán với lũy thừa của 10.* Để củng cố nội dung của bài học, có thểyêu cầu một vài HS trả lời các câu hỏi sau:- Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc củađiện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn?- Căn cứ vào đâu để nói chất này dẫn điệntốt hơn hay kém hơn chất kia?- Điện trở của dây dẫn được tính theo côngthức nào?* Đề nghò HS làm ở nhà C5 và C6.Trang 23.VL9.STuần: Tiết: Ngày soạn:……………….Ngày dạy:………………...§10 BIẾN TRỞĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬTI. MỤC TIÊU.- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của bbiến trở.- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạyqua mạch.- Nhận ra được các điện trở dùng trong kó thuật (không yêu cầu xác đònh tròsố của điện trở theo các vòng màu)II. CHUẨN BỊ.* Đối với mỗi nhóm HS. - 1 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất 20Ω và chòu được dìng điện cócường độ lớn nhất là 2A.- 1 biến trở than (chiết áp) có trò số kó thuật như biến trở con chạy nói trên.- 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A.- 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V- 1 nguồn điện 3.- 1 bóng đèn 2,5V – 1W.- 1 công tắc điện.- 7 đoạn dây dẫn nối có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.- 3 điện trở kó thuật loại có ghi trò số.- 3 điện trở kó thuật loại có các vòng màu.* Đối với cả lớp.Một biến trở tay quay có cùng trò số kó thuật như biến trở con chạy nóitrên.Trang 24.VL9.SIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊNHoạt động 1 (10 phút) Tìm hiểu cấu tạo và hoạt độngcủa biến trở.a. Từng HS thực hiện C1 để nhậndạng các loại biến trở.b.Từng HS thực hiện C2 và C3 đểtìm hiểu cấu tạo và hoạt động củabiến trở con chạy.c. Từng HS thực hiện C4 để nhândạng kí hiệu sơ đồ biến trở.* Yêu cầu HS trong mỗi nhóm này quansát hình 10.1 SGK và đối chiếu với cácbiến trở có trong bộ thí nghiệm để chỉ rõtừng loại biến trở.* Cho cả lớp quan sát từng biến trở và yêucầu HS nêu tên của loại biến trở đó. Nếukhông có các loại biến trở thật thì cho HSquan sát hình 10.1 SGK và yêu cầu một vàiHS kể tên các loại biến trở.* Yêu cầu HS đối chiếu hình 10.1a SGKvới biến trở con chạy thất và yêu cầu mộtvài HS chỉ ra đâu là cuộn dây của biến trở,đâu là là hai đầu ngoài cùng A, B của nó,đâu là con chạy và thực hiện C1, C2.* Đề nghò HS vẽ lại các kí hiệu sơ đồ củabiến trở và dùng bút chì tô đậm phần biếntrở ( ở các hình 10.2a, 10.2b, 10.2c SGK)cho dòng điện chạy qua nếu chúng đượcmắc vào mạch.Hoạt động 2 (10 phút) Sử dụng biến trở để điều chỉnhcường độ dòng điện.a. Từng HS thực hiện C5.b. Nhóm HS thực hiện C6 và rút rakết luận.* Theo dõi HS vẽ sơ đồ mạch điện hình10.3 SGK và hướng dẫn các HS có khókhăn.* Quan sát và giúp đỡ khi các nhóm HSthực hiện C6. Đặc biệt lưu ý HS đẩy conchạy C về sát điểm N để biến trở có điệntrở lớn nhất trước khi mắc nó vào mạchđiện hoặc trước khi đóng công tắc; cũngnhư phải dòch chuyển con chạy nhẹ nhàngđể tránh mòn hỏng chỗ tiếp xúc giữa conchạy và cuộn dây của biến trở.* Sau khi cho các nhóm HS thực hiện xong,đề nghò một số HS đại diện cho các nhómtrả lời C6.* Nêu câu hỏi:Trang 25.VL9.S