Chức năng giáo dục của pháp luật là gì

Chức năng giáo dục của pháp luật là gì

IV. Chức năng, vai trò của pháp luật

1. Chức năng của pháp luật

Chức năng của pháp luật những phương diện, mặt tác động chủ yếu của

pháp luật phản ánh bản chất giai cấp và giá trị xã hội của pháp luật.

Pháp luật có ba chức năng chủ yếu:

Một là, chức năng điều chỉnh

Chức năng điều chỉnh của pháp luật thế hiện vai trò của giá trị hội của

pháp luật. Pháp luật được đặt ra nhằm hướng đến sự điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Sự điều chỉnh của pháp luật lên các quan hệ xã hội được thức hiện theo hai hướng:

một mặt pháp luật ghi nhận các quan hệ hội chủ yếu trong hội. Mặt khác

pháp luật đảm bảo cho sự phát riển của các quan hệ hội. Như vậy pháp luật đã

thiết lập “trật tự” đối với các quan hệ hội, tạo điều kiện cho các quan hội

hợp với ý chí giai cấp thống trị, phù hợp với quy luật vận động khách quan của

quan hệ xã hội.

Hai là, chức năng bảo vệ

Chức năng bảo vệ công cụ bảo vệ của các quan hệ hội điều chỉnh.

Khi các hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, xâm phạm đén các quan hệ hội

được pháp luật điều chỉnh thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện

pháp cưỡng chế được quy định trong bộ phận chế tài của các quy phạm pháp luật

đối với các chủ thể hành vi vi phạm pháp luật. Chẳng hạn như hành vi xâm

phạm tính mạng sức khỏe con người bị xử theo Luật hình sự, hành vi gây thiệt

hại tài sản buộc phải bồi thưòng theo Luật dân sự.

Ba là, chức năng giáo dục

Chức năng giáo dục của pháp luật được thực hiện thông qua sự tác động của

pháp luật và ý thức của con người, làm cho con người xử sự phù hợp với các xử sự

được quy định trong các quy phạm pháp luật. Việc giáo dục thể được thực hiện

thông qua tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, thể thông qua

việc sử những nhân, tổ chức vi phạm ( phạt những hành vi vi phạm giao

thông, xét xử những người phạm tội hình sự,…)

Xuất phát từ các vấn đề đã được phân tích ở trên có thể đưa ra định nghĩa pháp luật

như sau: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà

nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí bảo vệ lợi ích của giai cấp thống