Củ cải đường còn gọi là gì

Củ cải đường có phải là củ dền không ? có lẻ đây là thắc mắc của nhiều bạn đọc, bởi 2 loại củ này khá giống nhau vì có màu đỏ. Nhưng thực chất nó là 2 loại thực phẩm hoàn toàn khác nhau, mỗi loại có nhiều tác dụng riêng của nó. Dưới đây, bài viết sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về 2 loại thực phẩm này. Mời bạn đón xem!

CỦ CẢI ĐƯỜNG LÀ CỦ GÌ?

Giá trị dinh dưỡng từ củ cải đường:

Củ cải đường và củ dền là 2 loại củ hoàn toàn khác nhau, bởi củ cải đường tuy trái hình tròn, nhỏ nhưng bên ngoài vỏ màu tím, ruột thì có màu trắng, lá thì màu xanh. Đây là thực phẩm chứa nhiều chất sắt, magie, vitamin các loại, acid folic, protein, đường hòa tan, chất xơ, chất béo… Không chỉ vậy, củ cải đường còn chứa nhiều kali, natri, phốt pho, magiê, sắt, canxi, kẽm, mangan, đồng và các khoáng chất khác. Thông qua việc chế biến thành món ăn, củ cải đường có tác dụng cung cấp chất dịnh dưỡng giúp phục hồi sức khỏe rất tốt.

Những tác dụng của củ cải đường:

Tương cường hệ miễn dịch:Củ cải đường có chứa nhiều folate và kali. Đây là những chất làm tăng cường hoạt động của hệ thống miễn dịch và rất có lợi cho sức khỏe. Các chất xơ trong nước ép củ cải cũng giúp bạn tiêu hóa và làm sạch dạ dày, tránh các độc tố. Nước củ cải đường rất tốt cho những người muốn cai nghiện.

Chống ung thư: Củ cải đường chứa nhiều chất chống oxy hóa, như beta-carotene và betacyanins. Các nhà khoa học đã chứng minh, các chất chống oxy hóa có thể ngăn chặn khối u phát triển và giám sát sự phát triển của tế bào bất thường. Nó đặc biệt có tác dụng trong việc phòng chống ung thư vú, tuyến tiền liệt, phổi, ruột kết và ung thư thận.

Giảm huyết áp: Nước ép củ cải đường có chứa nhiều nitrat – một chất hóa học tự nhiên. Khi uống nước ép củ cải đường, nitrat trải qua một phản ứng hóa học biến thành oxit nitric giúp cải thiện lưu lượng máu trong cơ thể và làm giảm huyết áp.

Bảo vệ gan: Nước ép củ cải đường từ lâu đã được sử dụng như một phương thuốc chữa bệnh gan. Nó chủ yếu giúp giải độc trong máu, làm tăng lưu lượng máu và giúp gan hoạt động tốt hơn.

Tăng hiệu suất thể thao: Nước ép củ cải đường có thể giúp vận động viên cải thiện hiệu suất thi đấu của họ. Nhiều vận động viên ưu tú (phần lớn là các tay đua xe chuyên nghiệp) đã uống nước từ củ cải mỗi ngày.

Củ cải đường còn gọi là gì

CỦ DỀN LÀ CỦ GÌ?

Giá trị dinh dưỡng của củ dền:

Người ta đã biết trong củ dền có các vitamin A, B, C, PP, nhiều đường, các chất khoáng như K (chỉ thua men bia), Mg, P, Rb, Ca, Fe, Cu, Br, Zn, Mn, và các acid amin; asparagin, betain, glutamin… Màu đỏ của củ đều là do có chất betanidin, một b-cyanin khi vào cơ thể con người có thể bị thoái hoá hay không. Ở Ấn Độ, người ta đã

Tác dụng của củ dền đỏ:

Ổn định huyết áp: kết quả nghiên cứu của các chuyên gia Bệnh viện Barts (London) và Đại học Y khoa London cho thấy, mỗi ngày uống 500ml nước ép củ dền đỏ thì sau 24 giờ sẽ có tác dụng giảm cao huyết áp rất tốt. Các nhà khoa học cho rằng chính hàm lượng nitrate cao trong củ dền có thể góp phần giúp giảm huyết áp.

Xơ vữa động mạch: nước ép củ dền có màu đỏ thẫm này có tác dụng rất tốt trong việc hòa tan những chất kết tụ canxi vô cơ mà các chất kết tụ này gây xơ cứng các động mạch.

Tăng cường hệ miễn dịch: các vitamin và chất dinh dưỡng trong củ dền đỏ đã được chứng minh giúp tăng cường hệ miễn dịch và chống nhiễm trùng. Dưỡng chất trong loại củ này giúp kích thích sự oxy hóa của các tế bào và kích thích sự sản sinh ra những tế bào máu mới.

Chứng thiếu máu: hàm lượng chất sắt cao trong củ dền giúp tái tạo và tái kích thích tế bào máu và cung cấp oxy cho cơ thể. Hàm lượng chất đồng trong củ dền giúp tạo ra thêm chất sắt cho cơ thể. Củ dền là loại thực phẩm có tính bổ máu rất cao.

Ổn định trạng thái tinh thần: ngoài những hóa chất thực vật chất xơ…, củ dền còn chứa một hợp chất nitrogen gọi là bataine. Chất này được cho là có tác dụng thư giãn tinh thần vì kích thích quá trình tổng hợp serotonin, vốn là chất dẫn truyền thần kinh.

Xơ vữa động mạch: nước ép củ dền có màu đỏ thẫm này có tác dụng rất tốt trong việc hòa tan những chất kết tụ canxi vô cơ mà các chất kết tụ này gây xơ cứng các động mạch.

Củ cải đường còn gọi là gì

Với bài viết: Củ cải đường có phải là củ dền không ? hi vọng giải đáp được vấn đề thắc mắc của các bạn, đồng thời giúp mọi người hiểu rõ hơn về tác dụng của 2 loại củ này đối với sức khỏe.

Củ cải đường, loài trồng trọt Beta vulgaris, là loài thực vật mà rễ của chúng chứa hàm lượng sucrose cao. Chúng phù hợp với đất đen, đất phù sa, trồng nhiều ở miền ôn đới và cận nhiệt như ở Pháp, Ba Lan, Cộng Hòa Liên Bang Đức, Hoa Kỳ,... Nó được trồng thương mại để sản xuất đường, Củ cải đường và loài gieo trồng khác là B. vulgaris, như củ dền và chard, có cùng tổ tiên trong tự nhiên là sea beet (Beta vulgaris maritima).[1]

Củ cải đường còn gọi là gì
Củ cải đường

Củ cải đường, hình minh họa về rễ, lá và hoa

LoàiBeta vulgarisPhân loàiBeta vulgaris subsp. vulgarisNhóm giống cây trồngAltissima GroupNguồn gốcSilesia, mid-18th century

  1. ^ Beta Maritima: The Origin of Beets. Springer. 2012. ISBN 978-1-4614-0841-3. The volume will be completely devoted to the sea beet, that is, the ancestor of all the cultivated beets. The wild plant, growing mainly on the shore of the Mediterranean Sea, remains very important as source of useful traits for beet breeding.

  • Sugar Process at the American Crystal Sugar Company website Lưu trữ 2013-02-02 tại Wayback Machine
  • How Beet Sugar is Made
  • Growing Sugar Crystals Lưu trữ 2010-03-25 tại Wayback Machine
  • CSM sugar
  • Guardian (UK) article on how sugar beet can be used for fuel
  • Sugar beet culture in the northern Great Plains area hosted by the University of North Texas Government Documents Department
  • US court bans GM sugar beet: Cultivation to take place under controlled conditions? Lưu trữ 2010-12-13 tại Wayback Machine
  • "Sugar From Beets" Popular Science Monthly, March 1935
  • Proceedings of the biannual meetings of the ASSBT (American Society of Sugar Beet Technologists

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Củ_cải_đường&oldid=68633560”

Khi có ai đó nhắc đến củ cải đường, chắc hẳn có nhiều bạn sẽ nghĩ tới hình dáng của củ cải trắng phải không nhỉ? Liệu rằng củ cải đường có phải củ cải trắng không, trong củ cải đường có chất gì và có công dụng gì đối với sức khỏe con người không ta? Hãy cùng chuyên mục Kiến thức bếp chúng mình giải đáp một loại những câu hỏi về loại thực vật này như: Củ cải đường là gì? trong củ cải đường có chất gì? Ăn củ cải đường có tốt không, tác dụng của nó đối với sức khỏe con người… Hãy cùng theo dõi chi tiết.

Củ cải đường còn gọi là gì

Tham khảo: Củ cải đỏ là gì?

Củ cải đường là một loại củ thuộc họ Dền, tên tiếng anh của củ cải đường là Sugar Beet, tên khoa học là Beta vulgaris. Loại thực vật này xuất hiện lần đầu tiên tại châu Âu và châu Mỹ, giống cây này chủ yếu được trồng để sản xuất đường vì trong nó chứa hàm lượng đường khá cao, đây cũng là nguồn gốc cái tên của nó.

Về hình dáng, củ cải đường có hình tròn, độ dài trung bình khoảng 13 cm, vỏ ngoài thô, màu sắc nâu kem, củ khá rắn chắc, phần lá củ củ cải đường có màu xanh lục, có thể ăn được, nấu canh hoặc xào lên đều rất tốt.

Củ cải đường còn gọi là gì

Quá nhiều loại củ cải khác nhau nên mọi người hay bị nhầm lẫn, đôi khi cần cái này lại lẫn sang cái nọ, vậy nên mình sẽ tổng hợp lại bảng so sánh để các bạn dễ quan sát và dễ phân biệt hơn, không bị mua nhầm nữa.

Củ cải đường còn gọi là gì

Trải qua một thời gian nghiên cứu và phân tích, các nhà khoa học đã đưa gia bảng thành phần của củ cải đường, nhìn chung thì củ cải đường không có độc, chúng chứa 92% nước, 1.5% protid, 3.7% glucid, 1.8% celluloz, pentosan, adenin, arginin, histidin, cholin, trigonellin, diastase, glucosidase, oxydase, catalase, vitamin A, B, C và một số nguyên tố vi lượng nhỏ khác.

Đối với những người lần đầu sử dụng củ cải đường thì không biết là loại củ này có ăn sống được không hay là phải nấu chín. Thì câu trả lời là có, bạn hoàn toàn có thể ăn sống củ cải đường, vị của chúng khá thanh, nhiều nước. Cách phổ biến nhất để ăn sống củ cải đường là thái mỏng, trộn với salad, nộm…

Còn nếu bạn nấu chín thì sẽ áp dụng cho các món luộc, áp chảo hoặc rang với thịt. Ngoài ra, củ cải trắng còn được phơi khô để làm muối chua ăn quanh năm.

Củ cải đường còn gọi là gì

Củ cải đường vẫn được mọi người ví với cái tên “thần dược ngon bổ rẻ”, bởi như các bạn cũng đã thấy từ đầu, bảng thành phần của củ cải đường không có độc, đa số là vitamin và chất khoáng có lợi cho sức khỏe. Vậy trong Y học, tác dụng của củ cải đường như thế nào?

Lượng vitamin B12 trong củ cải đường sẽ giúp thúc đẩy nhanh quá trình hấp thu sắt, ổn định lượng máu trong cơ thể và ngăn ngừa các căn bệnh thiếu máu.

Trong củ cải đường có nhiều chất xơ, nước và hàm lượng calo cũng thấp nên các chị em nào đang ăn kiêng giữ dáng thì hãy thêm củ cải trắng vào thực đơn của mình nhé, khi tiêu thụ củ cải trắng, hệ tiêu hóa không cảm thấy no nhờ lượng chất xơ dồi dào.

Hợp chất kali và chất oxy hóa trong củ cải đường khá mạnh, chất kali thì giúp bảo vệ tim mạch, còn chất oxy hóa thì giúp hấp thu cholesterol xấu, đào thải chúng qua hệ bài tiết, nhờ đó huyết áp sẽ ổn định hơn.

Mùa hè nóng bức, bạn cảm thấy cơ thể mệt mỏi thì hãy nạp ngay 1 cốc nước ép củ cải đường, nhờ vậy bạn sẽ thấy sức khỏe, tinh thần được tốt hơn rất nhiều, vì trong củ cải đường 90% là nước, dễ dàng lọc các chất bẩn ra khỏi máu nhờ vào con đường tiết niệu.

Củ cải đường còn gọi là gì

Sau khi tập thể dục, tập gym bạn có thể hồi phục lại sức và năng lượng bằng cách uống sinh tố, nước ép củ cải đường, bù lại lượng nước cần thiết cho cơ thể sau quá trình tập luyện mệt mỏi.

Thường thì củ cải đường không bán quá rộng rãi hay phổ biến tại Việt Nam, vì hầu hết chúng đều đem đi để ép làm đường hết(tương tự mía), tuy nhiên thì vẫn có một số siêu thị, cửa hàng thực phẩm lớn bán. Hoặc bạn có thể tìm tới những nông trại chuyên trồng củ cải đường để hỏi mua.

Giá củ cải đường thường dao động từ 7.000 vnđ – 15.000 vnđ/kg tùy thời điểm, nếu thu mua tại ruộng thì còn rẻ hơn, chỉ khoảng 5.000 vnđ/kg.

Hiện nay, bạn có thể tìm thấy củ cải đường ở các chợ địa phương, hàng chuyên bán rau tươi sạch, siêu thị …

Nếu không tìm được củ cải tươi, bạn cũng có thể cân nhắc mua củ cải khô đã đóng gói sẵn ở hàng tạp hóa, chợ, siêu thị…

Nếu không tìm được đúng loại mình cần, bạn có thể mua thử loại củ cải đỏ, loại này người dân Việt Nam vẫn hay gọi là củ cải đường.

Củ cải đường còn gọi là gì

Lo sợ trên thị trường buôn bán tràn lan củ cải Trung Quốc, không đảm bảo sạch sẽ và chất lượng cho nên thời gian này, các chị em nội trợ đang rộ lên phong trào tự trồng củ cải đường tại nhà trong chậu hoặc thùng xốp.

Vụ chính gieo hạt củ cải đường: tháng 8-9 dương lịch

Vụ muộn gieo hạt củ cải đường: tháng 10-11 dương lịch

Vụ xuân hè gieo hạt: tháng 2-4 dương lịch.

Hạt giống củ cải đường bạn có thể mua trên mạng hoặc các cửa hàng bán hạt giống đều có bán nhé.

Khi trồng củ cải đường, bạn nên ưu tiên trọng những nền đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng, thoát nước tốt.

Nơi trồng thì bạn có thể trồng trong thùng xốp, chậu cây hoặc nếu có vườn thì trồng trực tiếp trong vườn luôn càng tốt. Nên chọn những nơi thoáng mát, có ánh sáng vừa phải, không quá gắt để cây dễ sinh trưởng.

Củ cải đường còn gọi là gì

Bạn lấy hạt giống ra, ngâm vào nước ấm khoảng 3-5 tiếng đồng hồ, điều này giúp hạt giống nảy mầm nhanh hơn. Khi nào hạt giống xuất hiện vết nứt nhỏ thì bắt đầu đem trồng ra đất.

Sau khi gieo hạt, bạn cần chú ý tưới cây đều đặn 1-2 lần/ngày tùy thời tiết, hôm nào mưa thì không cần tưới, còn nắng gắt thì tưới 2 lần. Sau khoảng 1 tuần thì củ cải sẽ bắt đầu ra lá.

Bạn nên sử dụng những loại phân bón như: phân chuồng hoai mục, lân Lâm Thao, kali để bón, tuyệt đối không dùng phân chuồng chưa ủ kỹ để bón vì nó sẽ làm cho củ cải không được sáng mã.

Bạn nên thường xuyên theo dõi các biểu hiện sâu bệnh, nếu cần thiết thì có thể sử dụng các loại thuốc trừ sâu để hỗ trợ phòng trừ.

Những thông tin xoay quanh loại củ cải đường trên đây đã được chúng mình giải đáp khá chi tiết và kĩ càng, không biết bạn có còn thắc mắc hay băn khoăn nào về loại thực vật này nữa không nhỉ. Theo mình thấy củ cải đường sử dụng rất tốt cho sức khỏe, lại làm được nhiều món ăn ngon. Bạn cũng có thể tự trồng củ cải trắng tại nhà để phục vụ nhu cầu tiêu thụ của gia đình, vừa sạch vừa yên tâm chất lượng.