Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào

Câu 1: Đầu thế kỷ XVIII, tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào? A. Đàng Trong ổn định và phát triển, Đàng Ngoài điêu đứng B. Cả

Question

Câu 1: Đầu thế kỷ XVIII, tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào?
A. Đàng Trong ổn định và phát triển, Đàng Ngoài điêu đứng
B. Cả hai Đàng vẫn có dấu hiệu ổn định và phát triển.
C. Cả hai Đàng lâm vào tình trạng bất ổn định
D. Đàng Ngoài ổn định, Đàng Trong điêu đứng
Câu 2: Những năm 30 của Thế kỷ XVIII, tình hình chế độ phong kiến ở nước ta như thế nào?
A. Bắt đầu ổn định và phát triển
B. Bắt đầu phát triển mạnh mẽ
C. Bắt đầu khủng hoảng từ nông nghiệp và nông thôn
D. Đàng Ngoài khủng hoảng, Đàng trong phát triển
Câu 3: Đến thế kỷ nào chính sách ruộng đất công làm xã của thời Lê sơ về cơ bản đã bị phá sản?
A. Thế kỷ XVI B. Thế kỷ XVII
C. Thế kỷ XVIII D. Thế kỷ XV
Câu 4: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho chính sách ruộng đất công làng xã thời Lê sơ bị phá sản?
A. Do đất nước bị chia cắt thành Đàng trong và Đàng ngoài
B. Do sự khai hoang diễn ra nhanh chóng
C. Do sự phát triển nhanh chóng của ruộng đất tư hữu
D. Do Nhà nước khuyến khích biến ruộng đất công thành ruộng đất tư
Câu 5: Đến đầu thế kỷ XVIII, tình hình sản xuất nông nghiệp ở Đàng ngoài như thế nào?
A. Đang trên đà phát triển mạnh mẽ
B. Vẫn có những dấu hiệu tương đối ổn định và phát triển
C. Đã bị khủng hoảng và bế tắc
D. Đang có những bước tiến vượt bậc so với các thời kỳ trước, nhờ có những cải cách tiến bộ.

in progress 0
Lịch sử Audrey 1 tháng 2021-11-11T14:32:08+00:00 2021-11-11T14:32:08+00:00 2 Answers 4 views 0

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào ?

Đề bài

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Loigiaihay.com

  • Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào

    Tại sao Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong ?

    Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong

  • Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào

    Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?

    - Ở Đàng Trong : Các chúa Nguyễn tổ chức dân đi khai hoang, cấp lương thực, nông cụ, thành lập làng ấp mới khắp vùng Thuận Quảng.

  • Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào

    Phủ Gia Định gồm có mấy dinh, thuộc những tỉnh nào hiện nay ?

    Phù Gia Định gồm hai dinh

  • Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào

    Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào ?

    Ruộng đất bỏ hoang. Mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập.

  • Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào

    Em hãy xác định trên bản đồ Việt Nam ngày nay vị trí các địa danh nói trên.

    Em hãy xác định trên bản đồ Việt Nam ngày nay vị trí các địa danh nói trên.

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII

Mục a

a) Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII,nông nghiệp sa sút:

+ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.

+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.

+ Mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.

=> Cuộc sống nông dân khổ cực => Nổi lên đấu tranh.

Mục b

b) Từ nửa sau thế kỷ XVII,tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ởĐàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:

+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.

+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.

- Ở Đàng Trong: ruộngđất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.

- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

ND chính

Nét chính về tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII.

Loigiaihay.com

  • Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào

    Sự phát triển của thủ công nghiệp

    Tóm tắt mục 2. Sự phát triển của thủ công nghiệp

  • Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào

    Sự phát triển của thương nghiệp

    Tóm tắt mục 3. Sự phát triển của thương nghiệp. Từ các thế kỉ XVI - XVII, buôn bán phát triển mạnh

  • Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào

    Sự hưng khởi của các đô thị

    Tóm tắt mục 4. Sự hưng khởi của các đô thị. Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tạo điều kiện

  • Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào

    Nêu các điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp giai đoạn này.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 111 SGK Lịch sử 10

  • Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào

    Nhận xét về thế mạnh của thủ công nghiệp đương thời.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 112 SGK Lịch sử 10

Mục lục

  • 1 Chế độ ruộng đất
  • 2 Sản xuất nông nghiệp
    • 2.1 Thủy lợi và khai hoang
    • 2.2 Kỹ thuật
    • 2.3 Các loại cây trồng
      • 2.3.1 Cây nông nghiệp
      • 2.3.2 Cây công nghiệp
  • 3 Kết quả
  • 4 Xem thêm
  • 5 Tham khảo
  • 6 Chú thích