Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 trang 136

Bài 25: Động năng

Bài 5 (trang 136 SGK Vật Lý 10)

Một vật trọng lượng 1,0 N, động năng 1,0 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?

A. 0,45 m/s;

B. 1,0 m/s

C. 1,4 m/s;

D. 4,4 m/s

Lời giải

- Chọn ý D

Khối lượng của vật là:

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 trang 136

Vận tốc của vật là:

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 trang 136

Xem toàn bộ Giải Vật lý 10: Bài 25. Động năng

Một vật khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5 N, vật chuyển động và đi được 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.

Phương pháp giải – Xem chi tiết

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 trang 136

Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng: \(A = {1 \over 2}mv_2^2 – {1 \over 2}mv_1^2\)

Ta có: m = 2kg; v1 = 0 m/s; F = 5N; s = 10m. v2 = ?

Ban đầu vật nằm yên nên v1 = 0 m/s

\(\eqalign{ & A = {1 \over 2}mv_2^2 – {1 \over 2}mv_1^2 \Leftrightarrow Fs = {1 \over 2}mv_2^2 – 0 \cr

& \Leftrightarrow {v_2} = \sqrt {{{2Fs} \over m}} = \sqrt {{{2.5.10} \over 2}} = 5\sqrt 2 \approx 7\left( {m/s} \right) \cr} \)

Bài 25 Động năng Lý 10. Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 136 SGK vật lí 10.  Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 0,1 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc vật bằng bao nhiêu?; Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 80 km/h. Động năng của ô tô có giá trị nào sau đây?

Bài 5: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 0,1 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc vật bằng bao nhiêu?

A. 0,45 m/s.                                                           B. 1,0 m/s.

C. 1,4 m/s.                                                            D. 4,4 m/s.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 trang 136

Chọn D.

Bài 6:  Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 80 km/h. Động năng của ô tô có giá trị nào sau đây?

A. 2,52.104 J.                                                      B. 2,47.105 J.

C. 2,42.106 J.                                                      D. 3,2.106 J.

Quảng cáo - Advertisements

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 trang 136

chọn B.

Bài 7: Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70 kg chạy đều hết quãng đường 400 m trong thời gian 45 s.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 trang 136

Wđ = \(\frac{1}{2}\)mv2 = \(\frac{1}{2}\).m.\((\frac{s}{t})^{2}\)

     = \(\frac{1}{2}\).70.\((\frac{400}{45})^{2}\)

Wđ = 2765,4J.

Bài 8:  Một vật khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5 N, vật chuyển động và đi được 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 trang 136

Định lí động năng:

                          Wđ – Wt = A

                         \(\frac{1}{2}\)mv22 – 0 = F.s

                      => v2 = \(\sqrt{\frac{2F.s}{m}}\)

                               = \(\sqrt{\frac{2.5.10}{2}}\)

                            v2 = 5√2 ≈ 7 m/s.

Đề bài

Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70 kg chạy đều hết quãng đường 400 m trong thời gian 45 s. 

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Công thức tính quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng đều: s = vt

- Động năng: \({{\rm{W}}_d} = {1 \over 2}m{v^2}\)

Lời giải chi tiết

* Tóm tắt

m = 70kg

s = 400m

t = 45s

Wđ = ?

Lời giải

Khối lượng của vận động viên: m = 70kg.

Vận tốc của vận động viên: \(v = {s \over t} = {{400} \over {45}} = {{80} \over 9}\left( {m/s} \right)\)

Động năng của vận động viên:

\({{\rm{W}}_d} = {1 \over 2}m{v^2} = {1 \over 2}.70.{\left( {{{80} \over 9}} \right)^2} = 2765,4\left( J \right)\) 

Loigiaihay.com

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 2

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 3

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 4

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 5

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 6

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 7

Bài 1 trang 154 sgk vật lý 10

1. Tóm tắt nội dung về cấu tạo chất.

Bài giải:

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 trang 136

Bài 2 trang 154 sgk vật lý 10

2. So sánh các thể khí, lỏng, rắn về các mặt sau đây:

- Loại phân tử;

- Tương tác phân tử;

- Chuyển động phân tử.

Bài giải:

  Ở thể khí các nguyên tử, phân tử ở xa nhau (khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử lớn gấp hàng chục lần kích thước của chúng). Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử rất yếu nên các nguyên tử, phân tử chuyển dộng hoàn toàn hỗn độn. Do đó, chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. Chất khí luôn chiếm loàn bộ thể lích của bình chứa và có thể nén được dễ dàng

  Ở thể rắn, các nguyên tử, phân tử ở gần nhau (khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử chỉ vào cỡ kích thước của chúng). Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất rắn rất mạnh nên giữ dược các nguyên tử, phân lử này ở các vị trí xác định và làm cho chúng chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định này. Do đó các vật rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định.

Thể lỏng được coi là trung gian giữa thể khí và thể rắn.

  Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất khí nên giữ được các nguyên tử, phân tử không chuyển động phân tán ra xa nhau. Nhờ đó chất lỏng có thể tích riêng xác định. Tuy nhiên, lực này chưa đủ lớn như trong chất rắn để giữ các nguyên lử, phân tử ở những vị trí xác định. Các nguyên tử, phân tử ở thể lỏng cũng đao động xung quanh các vị trí cân bằng, nhưng những vị trí này không cố định mà di chuyển. Do đó chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hìh dạng của phần bình chứa nó.

Bài 3 trang 154 sgk vật lý 10

3. Nêu các tính chất của chuyển động của phân tử.

Bài giải:

 - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

  - Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

Bài 4 trang 154 sgk vật lý 10

4. Định nghĩa khí lí tưởng.

Bài giải:

Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm được gọi là khí lí tưởng.

Giaibaitap.me


Page 8

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 9

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 10

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 11

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 12

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 13

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 14

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 15

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 16

Bài 5 - Trang 173 - SGK Vật lí 10

5. Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng ?

A. Nội năng là một dạng năng lượng.

B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

C. Nội năng là nhiệt lượng.

D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.

Trả lời.

Đáp án C.

Bài 6 - Trang 173 - SGK Vật lí 10

6. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?

A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.

B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.

C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.

D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.

Trả lời.

Đáp án B.

Bài 7 - Trang 173 - SGK Vật lí 10

7. Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung  nóng tới 75oC. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.

Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K) ; của nước là 4,18.103 J/(kg.K), của sắt là 0,46 J/(kg.K).

Hướng dẫn giải.

Nhiệt lượng mà nhôm và bình nước thu vào :

 Qthu = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)(t – t1).

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra là :

Qtỏa = Q3 = m3c­3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

Trạng thái cân bằng nhiệt :

         Q1 + Q2 = Q3.

⇔  (m1c1 + m2c2)(t – t1) = m3c­3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t)

=> \(t = \frac{(m_{1}c_{1}+m_{2}c_{2})t_{1}+m_{3}c_{3}t_{3}}{m_{1}c_{1}+m_{2}c_{2}+m_{3}c_{3}}\)

=> \(t = \frac{(0,5.0,92+0,118.4,18)10^{3}.20+0,2.0,46.10^{3}.75}{(0,5.0,92+0,118.4,18+0,2.0,46).10^{3}}\)

=> t ≈ 25oC.

Bài 8 - Trang 173 - SGK Vật lí 10

8. Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4oC. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100oC vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại biết rằng nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5oC.

Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau là

 0,128.103 J(kg.K).

Hướng dẫn giải.

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào :

Qthu = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)(t – t1).

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra :

Qtỏa = Q3 = m3c­3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

Trạng thái cân bằng nhiệt :

         Q1 + Q2 = Q3.

⇔  (m1c1 + m2c2)(t – t1) = m3c­3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

=> \(c_{3}=\frac{m_{1}c_{1}+m_{2}c_{2}(t-t_{1})}{m_{3}(t_{3}-t)}\)

=> \(c_{3}=\frac{(0,128.0,128+0,21.4,18).(21,5-8,4).10^{3}}{0,192.(100-21,5)}\)

=> c3 = 0,78.103 J/kg.K

Giaibaitap.me


Page 17

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 18

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 19

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 20

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 21

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 22

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 23

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 24

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 25

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 4, 5, 6 trang 213, 214 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 213 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 13, 14, 15 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 210 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 209, 210 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 209 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 203 SGK Vật lý lớp 10
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 202, 203 SGK Vật lý lớp...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 202 SGK Vật lý lớp 10


Page 26

Bài 5 trang 197 sgk Vật lý lớp 10

Một thước thép ở 200 C có độ dài 1 000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm bao nhiêu?

A. 2,4 mm.                                            B. 3,2 mm.

C. 0,242 mm.                                         D. 4,2 mm.

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Ta có công thức độ tăng chều dài thước:

          ∆l = l2 – l1 = l1 α(t2 – t1)

=>       ∆l = 1000.12.10-6 (40 - 20) = 0,24 mm

Bài 6 trang 197 sgk Vật lý lớp 10

Khối lượng riêng của sắt ở 8000C bằng bao nhêu? Biết khối lượng riêng của nó ở 0o C là 7,800.103 kg/ m3.

A. 7,900.103 kg/m3

B. 7,599.103 kg/m3

C. 7,857.103 kg/m3

D. 7,485.103 kg/m3

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Ρ = \({m \over V}\); ρo = \({m \over {{V_0}}}\)

\(\Rightarrow {p \over {{p_0}}} = {{{V_0}} \over V} = {{{V_0}} \over {{V_0}\left( {1 + \beta t} \right)}}\)

\( \Rightarrow P = {{{p_0}} \over {1 + \beta t}} = {{7,{{800.10}^3}} \over {1 + {{3.12.10}^{ - 6}}.800}} = 7,{58.10^3}\) kg/m3

Bài 7 trang 197 sgk Vật lý lớp 10

Một dây tải điện ở 20oC có độ dài 1 800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50oC về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α = 11,5 . 10-6 K-1.

Hướng dẫn giải:

Độ tăng chiều dài của thanh khi nhiệt độ tăng đến 500C là ∆l

         ∆l = l2 – l1 = l1α(t2- t1)

         ∆l = 1800. 11,5. 10-6 (50o – 20o) = 0,62.

Bài 8 trang 197 sgk Vật lý lớp 10

Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15o C có độ dài là 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50mm, thì các thanh ray  này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở nhiệt?

Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là α = 12.10-6 K-1.

Hướng dẫn giải:

Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.

                       ∆l = l2  - l1 = l1α(t2 – t1)

=>         t2 = tmax = \(\frac{\triangle l}{\alpha l_{1}}\)+ t1= \(\frac{4,5.10^{-3}}{12.10^{-6.}.12,5}\) + 15

=>         tmax = 45o. 

Bài 9 trang 197 sgk Vật lý lớp 10

Xét một vật rắn đồng chất, đẳng hướng và có dạng khối lập phương. Hãy chứng minh độ tăng thể tích ∆V của vật rắn này khi bị nung nóng từ nhiệt độ đầu t0 đến nhiệt độ t được xác định bởi công thức:

                 ∆V = V – V0 = βV0∆t

Với V0 và V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu t0 và nhiệt độ cuối t, ∆t = t – t0, β ≈ 3α (α là hệ số nở dài của vật rắn này)

 Chú ý: α 2 và α3 rất nhỏ so với α.

Hướng dẫn giải:

+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:

                 V0 = l03

+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:

                 V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 =  l03 (1+α∆t)3

Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3

Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.

=>             V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α. 

Giaibaitap.me