Hình đa hướng là gì

Well… loay hoay mãi mới xong đồ án thứ nhất, thừa thế xông lên thôi. Lần này rút kinh nghiệm, bớt ăn bớt ngủ để làm bài nhanh chóng, dán xong ở nhà luôn nên vô lớp tha hồ tác nghiệp, kaka…

Đồ án No.2 – “BỐ CỤC MÀU”.

Series 2 bài màu: Đăng đối/Hàng lối (sử dụng hình đa hướng kết hợp với hình vô hướng) + Tự do (chọn 3 trong các kiểu hình)____ Khổ A3

Sưu được hơn 40 bài *sung sướng* dù vẫn chưa thấy thỏa mãn lắm, vì lớp hơn 80 nhân, mà sưu như thế là quá ít >__<” Bài này sẽ chia làm 3 đợt post vậy…

Đợt đầu sẽ ưu tiên post bài của nhóm Ka trước (người nhà phải khác chứ lị. LOL)

Go!!!

Hình đa hướng là gì

Hình đa hướng là gì

 Bài của bà Thùy Linh. Đơn giản, phóng khoáng, mạnh mẽ, rất ‘Thùy Linh’. Ka thích!

Hình đa hướng là gì

Hình đa hướng là gì

 Bài của sis Lê (Hèm, vẫn ôm hận con ng này vì cái câu “Bé Ka làm chị xấu hổ…” LOL), bài hàng lối kute ghê nơi. Màu trong.

Hình đa hướng là gì

Hình đa hướng là gì

 Nhật Linh nèy. Bài được khen chịu khó pha màu *nghĩ thấy Ka lười, toàn bốc màu trong hũ ra tô thẳng*

Hình đa hướng là gì

Hình đa hướng là gì
 Mỹ Hạnh. Bố cục bài tự do lạ, bài lúc nào cũng có chiều sâu *ghen tỵ*

P/s: mọi người có biết tay ai mà đẹp vậy không? Mời xem phía dưới để biết thêm chi tiết ❤

Bài giảng : CƠ SỞ TẠO HÌNH Những vấn đề cơ bản của nhận thức thị giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 24 trang )

BÀI GIẢNG
Những vẫn đề cơ bản của nhận thức thị giác
1.1.

Tổng quan về nhận thức thị giác
Trong cuộc sống, một trong số những thuộc tính quan trọng nhất của thế
giới vật chất xung quanh ta là sự tồn tại của không gian ba chiều. con người có
thể trực tiếp cảm nhận không gian ba chiều thông qua các giác quan như thị
giác, xúc giác. Trong đó thị giác thu nhiều thông tin nhất. nhưng để cảm nhận
được không gian thị giác cần có những điều kiện nhất định như ánh sáng, màu
sắc.
Ánh sáng được chiếu vào vật thể, hình thể, từ vật thể, hình thể đó, ánh
sáng phản xạ đập vào mắt thông qua hệ thống thần kinh thị giác mà người ta
có thể nhận biết được hình và vật thể. Ánh sáng làm tăng hiệu quả thị giác, tùy
loại ánh sáng, màu sắc ánh sáng và cường độ ánh sáng mà hiệu quả nhận thức
vật thể và hình thể cao hay thấp. chính vì vậy hiệu quả của vật tạo hình phụ
thuộc rất nhiều vào ánh sáng. Thông qua ánh sáng làm rõ khối không gian, màu
sắc của hình thể, vật thể. Như ví dụ hình (H1.1) ánh sáng làm rõ phông và hình.
Còn hình (H1.2) do ánh sáng yếu nên không làm rõ hình và nền nên mắt người
có ít thông tin về hình, nền hay không gian.

H1.1.ánh sáng làm rõ phông và hình

H1.2.ánh sáng yếu nên mắt ít thông tin

Ở đây ta mới chỉ bàn đến ánh sáng trắng, ngoài ra còn ánh sáng màu và giá
trị thẩm mỹ của chúng khi tác động đến hình thể. Vậy nên ở đây chỉ mang tính


giới thiệu đến điều kiện mắt người có thể nhìn thấy vật thể, hình thể trong một
không gian cụ thể.


Màu sắc: nếu chỉ xét ánh sáng thôi thì mắt người vẫn có thể nhìn thấy vật
thể, hình thể. Nhưng nếu có màu sắc thì hiệu quả về cảm quan sẽ càng rõ rệt.
màu sắc sẽ giúp người nhìn có nhiều thông tin hơn. Ví dụ: nhìn một quả táo màu
đỏ biết đó là táo chín, phân biệt được đâu là dòng sông xanh đâu là sông bẩn,…
bởi xét cho cùng nếu không có màu sắc thì ta chỉ nhìn thấy 2 quả táo xanh và chín
đỏ đều là màu ghi, hay dòng sông sạch hay bẩn cũng là một màu xám. Như vậy
màu sắc cũng là những yếu tố quan trọng để truyền tải thông tin đến thị giác, là
một trong những điều kiện để cảm nhận thị giác.
1.2. Lực thị giác
1.2.1. Khái niệm lực thị giác
Trong trạng thái bình thường thì mắt người luôn có xu hướng tìm kiếm một
đối tượng nào đó theo sự chỉ đạo của bộ não. Ví như tìm một người quen trong
đám đông, tìm một chùm chìa khóa bị mất, hay đơn giản là nhìn đường để di
chuyển… tuy nhiên cũng có nhiều tình huống khiến con người chú ý nhìn một đối
tượng nào đó mà không có sự chỉ đạo trước của não bộ như trong một đám đông
mặc đồ trắng lại có một người mặc đồ màu đen thì ngay lập tức chúng ta sẽ chú ý
đến người mặc đồ đen, hay giữa rừng cây màu xanh lại có một cây lá màu đỏ ta sẽ
nị thi hút bởi tán cây màu đỏ… nếu được hỏi l{ do “vì sao bạn lại chú ý nhìn những
đối tượng đó?” thì đa số sẽ trả lời rẳng “vì nó khác biệt”, vậy tại so sự khác biệt
đó khiến chúng ta phải chú { ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu lực
thị giác qua hai ví dụ thực tế sau”
Ví dụ 1: bạn nhận được một hộp quà nhưng khi mở ra trong hộp trống rỗng. bạn
sẽ cảm thấy hụt hẫng, do 2 lý do :
- do tâm lý chờ đợi
- sự chú ý của mắt (sức căng của mắt) không có một đối tượng nào để đặt
vào.


Giải thích: đó là sự mất cân bằng giữa sức căng của mắt và lực hút của đối tượng
thị giác.


Ví dụ 2: lấy 2 tờ giấy trắng, 1 tờ giấy bạn vẽ 1 hình tròn tô màu đen, tờ giấy còn lại
để màu trắng.

H1.3.lực thị giác yếu
H1.4.lực thị giác mạnh
Khi đặt 2 tờ giấy trên bàn, mắt chúng ta sẽ bị thu hút bởi tờ giấy hình (H1.4)
có chấm đen.
Giải thích: đó là do chấm đen ở tờ giấy hình (H1.4) sinh ra một lực tương ứng với
sức căng của mắt. ta gọi đó là lực thị giác.
Như vậy: lực thị giác là một khái niệm dùng để chỉ sự chú ý tập trung của mắt đến
một đối tượng nào đó trong một không gian bất kỳ.
Tuy nhiên lực thị giác còn bị chi phối bởi cảm quan của thị giác đối với vị trí
đặt tín hiệu thị giác.

H1.5.lực thị giác phụ thuộc vào vị trí đặt tín hiệu thị giác


Trong hình (H1.5) rất nhiều tín hiệu thị giác có kích thước bằng nhau, nhưng mắt
người xem lại luôn bị thu hút bởi tín hiệu ở giữa trước. đồng thời tạo cho ta cảm
giác những tín hiệu thị bên ngoài có xu hướng rời khỏi mặt phẳng. như vậy rõ
ràng ở đây có một cấu trúc ẩn nào đó đang chi phối mắt chúng ta. Đó chính là sơ
đồ cấu trúc ẩn của hình vuông (H1.6). cấu trúc được xác định bởi các trục vuông
góc, các đường chéo, các góc và tâm.

H1.6.sơ đồ cấu trúc ẩn của một hình vuông
Cấu trúc này chi phối hầu hết các liên kết giữa mặt phẳng và các tín hiệu thị
giác có trên mặt phẳng đó. Ta gọi đó là cấu trúc ẩn của lực thị giác trên mặt
phẳng. mỗi dạng hình phẳng khác nhau có cấu trúc ẩn khác nhau.
- Cấu trúc ẩn của hình gây ra cảm giác về hướng của các tín hiệu thị giác
trong không gian.


- Tín hiệu thị giác khi xuất hiện dọc theo các trục cấu trúc của hình vuông
và các đường chéo có xu hướng cân bằng về hai phía của trục cấu trúc
và các đường chéo.
- Tín hiệu xuất hiện ở điểm giữa của khoảng cách từ tâm đến bốn góc, từ
tâm đến bốn đường biên thì có xu hướng bị hút về tâm.
Kết luận: lực thị giác (ẩn) ở tâm mạnh hơn và giảm dần khi di động xa tâm.
1.2.2. Cường độ lực thị giác
Bản thân mỗi một đối tượng hình thể sinh ra một trường lực thị giác tương
ứng với kích thước của chính hình thể đó. Khi các đối tượng hình thể này đặt cạnh


nhau sẽ tương tác trường lực với nhau. Tuy nhiên chúng tương tác với nhau như
thế nào chúng ta sẽ cùng phân tích qua ví dụ sau:
- Vẽ 3 hình bất kz và đặt cách nhau một khoảng cách nhỏ hơn kích thước
của hình vẽ (H1.7)
- Vẽ 3 hình tương tự hình (H1.7) và đặt cách nhau một khoảng lớn hơn
kích thước của hình vẽ (H1.8)

H1.7.cường độ lực thị giác mạnh

H1.8.cường độ lực thị giác yếu

Ở hình (H1.7) tạo cảm giác hình liên kết với nhau như một tập hợp. trong
khi ở hình (H1.8) lại có cảm giác rời rạc. những cảm giác trên là do mức độ lớn
nhỏ khác nhau của khoảng cách giữa các hình vẽ.
Nếu ta gọi độ lớn của hình vẽ là a, khoảng cách giữa các hình vẽ là b. khi
a>b thì xảy ra hiện tượng liên kết thị giác, có một lựa vô hình nào đó gắn kết các
hình vẽ lại với nhau thành một tập hợp. từ đó tập hợp này liên kết với nhau tạo ra
một lực thị giác lớn hơn, thu hút mắt người xem nó như hình (H1.7). khi a