Kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném gồm máy giai đoạn

Cách cầm ta và đặt tạ: Cầm bằng tay thuận, tiếp xúc tạ bằng trai tay và các ngón tay, các nón tay mở ra tự nhiên, không chụm lại và không mở ra quá nhiều. Đối với người mới tâp cổ tay còn yếu nên đặt tạ gần lòng bàn tay.Tạ được đặt sát cổ trên hõm xương đòn, dung cằm giữ tạcố định ở vị trí đó cho tới khi trượt đà. Tay không cầm tạ co tự nhiên giơ cao trên đầu hoặc hơi chếch về trước. Những lần ném không được công nhận thành tích nếu : - Khi ném chạm một bộ phận nào của cơ thể vào vật giới hạn phía trước (theo hướng ném) của vòng ném. - Đặt chân lên vòng giới hạn của bục gỗ hay vạch giới hạn. - Ghi chú : Vận động viên được phép tựa vào phía trong của vòng ném. - Khi đá lăng chân quay vòng hoặc chạy đà, vận động viên đánh rơi dụng cụ ra ngoài vòng ném hoặc vạch giới hạn. - Ghi chú: Không chú ý đánh rơi tạ ra ngoài vòng ném trước khi làm công tác đá lăng, chạy đà, quay vòng, hoặc đánh rơi dụng cụ ở vòng trước vạch giới hạn, coi như không phạm luật. - Khi dụng cụ rơi ở ngoài khu vực ném. - Sau khi đẩy, vận động viên bước về phía trước vạch giới hạn. - Vân động viên bước rời khỏi vòng ném trước khi dụng cụ rơi xuống đất hoặc bị ngã về phía trước, ra ngoài do không giữ được thăng bằng . - Sau khi ném vận động viên ra khỏi vòng ném từ nữa vòng phía trước (phần sát với vạch giới hạn).

Lần ném được công nhận thành tích khi tổ trưởng trọng tài hô "được". Hiệu lệnh hô sau khi dụng cụ rơi xuống đất, vận động viên đã giữ được thăng bằng và bước ra khỏi vòng ném không phạm luật của mục 12 điều này. Nếu lần ném không được công nhận thành tích thì tổ trưởng trọng tài hô "phạm luật", đồng thời hạ cờ lệnh xuống.

Củm ơn nhé! ai có thể phân tích kĩ thuật đẩy tạ rõ hơn tí ko! cụ thể có mấy bước! và phân tích từng bước đc không???

Tớ cần gấp! gấp lắm lắm!

Bản đầy đủ đây

Kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném gồm máy giai đoạn

KỸ THUẬT ĐẨY TẠ I. Phân tích kỹ thuật đẩy tạ: Kỹ thuật đẩy tạ chia làm 4 giai đoạn: - Chuẩn bị. - Trượt đà. - Ra sức cuối cùng. - Giữ thăng bằng. 1. Chuẩn bị Cách cầm tạ: Các ngón tay mở rộng tự nhiên. Để tạ lên đốt cuối cùng của 3 ngón trỏ, ngón giữa và ngón đeo nhẫn có khoảng cách đều nhau, ngón cái và ngón út hơi mở rộng để đỡ hai bên tạ. Vị trí đặt tạ: Đặt tạ lên chỗ lõm của xương quai xanh, áp sát vào cổ, lòng bàn tay hơi hướng về trước. Khuỷu tay đưa ngang thấp hơn vai (kiểu lưng hướng ném) và vai hướng chếch, khuỷu tay hạ thấp hơn (kiểu vai hướng ném). Tư thế chuẩn bị: a - Kiểu vai hướng ném: Người đứng thẳng, quay vai trái về hướng ném, trọng tâm dồn vào chân phải, chân trái kiễng gót, khuỷu tay nâng cao. Mắt nhìn thẳng, tay trái đưa ra trước, thả lỏng tự nhiên. b-Kiểu lưng hướng ném: Lưng quay hoàn toàn về hướng ném, người đứng thẳng, trọng tâm dồn vào chân phải (chân trụ), chân trái đưa ra sau 15 - 20 cm, mũi chân chạm đất.Tay cầm tạ đặt vào vị trí, khuỷu tay nâng cao. 2. Trượt đà: Nhiệm vụ của giai đoạn trượt đà là nhằm tạo tốc độ nhanh lúc đầu, động viên toàn lực của cơ thể vào giai đoạn ra sức cuối cùng để đẩy tạ đi được xa. Kiểu vai hướng ném: Chân trái (chân lăng) đưa sang ngang lên cao, chân phải (chân trụ) hơi kiễng gót. Khi đưa chân đến điểm cao nhất, nhanh chóng thu về sát chân trụ, bàn chân không chạm đất, đồng thời chân phải khuỵu xuống, hạ thấp trọng tâm, thân trên nghiêng nhiều về phíatay cầm tạ, tay trái đưa lên đưa xuống nhịp nhàng. Sau đó nhanh chóng đá lăng chân trái sang ngang, lên cao về phía hướng ném, đồng thời chân phải đạp mạnh bằng nửa bàn chân trong rồi nhanh chóng kéo cẳng chân rê là mặt đất về trung tâm vòng ném, đầu gối và mũi chân hơiquay về trước, gót chân không chạm đất. Đồng thời chân trái dùng sức đánh chếch xuống dưới, ra ngang theo hướng ném. Thời gian gần như cùng một lúc với chân phải, người vẫn giữ nguyên ở phía sau, trọng tâm dồn vào chân phải. Kiểu lưng hướng ném: Chân trái (chân lăng) đưa nhanh ra sau lên cao về hướng ném. Chân phải hơi kiễng gót nhanh chóng thu chân trái về sát chân phải, chân phải khuỵu xuống, thân trên ngã về trước nhiều. Khi vừa kết thúc lăng chân chuẩn bị lấy đà, nhanh chóng lăng mạnh chân trái ra sau, lêncao về hướng ném, đồng thời đạp mạnh chân phải từ mũi chân đến gót và nhanh chóng lướt nhanh trên mặt đất, chuyển về tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng. 3. Ra sức cuối cùng: Đây là giai đoạn quan trọng nhất nên yêu cầu đối với động tác phải: - Nhanh liên tục để lợi dụng tới mức cao nhất tốc độ ban đầu đã thu được. - Thứ tự dùng sức đẩy từ dưới lên trên (chân, mình, tay). - Góc độ đẩy, thời gian và điểm tạ rời tay chính xác xẽ tạo được đường bay xa nhất. - Giữ được thăng bằng trọng tâm để tránh phạm quy. - Chân trái chưa chạm đất đã bắt đầu làm động tác ra sức cuối cùng. Chân phải vừa đạp đất, vừa quay hông, đầu gối về trước, người thẳng dậy nhưng vai vẫn quay về hướng ném, trọng tâm chuyển dần sang trái, chân trái hơi cong lại, đầu vẫn ngoảnh ra sau tới khi hông phải quay hẳn về hướng ném. Hai chân nhanh chóng dùng sức đạp thẳng, đồng thời chuyển vai phải về trước, người đối diện với hướng ném, ngực,tay, cổ tay và các ngón tay bật mạnh về trước, hơi chếch lên trên, đẩy tạ ra xa theo góc trên dưới 400. 4. Giữ thăng bằng: Động tác giữ thăng bằng thực hiện sau khi tạ rời khỏi tay. Lúc này nhanh chóng đổi chân phải lên trước, đầu gối khuỵu xuống, người gập lại, hạ thấp trọng tâm giữ thăng bằng để người khỏi xô về phía trước bị phạm qui.


Rất hay! đây chính là cái tớ cần
Củm ơn bạn nhìu lắm p/s: có thể cho tớ trag wweb bn lấy thôg tin đc không<kaanf thiết đó>

Để tớ koi mấy kĩ thuật # VD nhảy cao.........

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT ----------------------------------- TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhị Hải Lớp học phần: GYM302_2021_D15 MSSV: 030436200050 Giảng viên hướng dẫn: Dương Văn Phương, Nguyễn Anh Đức Ngày thực hiện: 27/06/2021 Thành phố Hồ Chí Minh- năm 2021 Điểm số Điểm chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 1 Giám thị 1 Giám thị 2 KỸ THUẬT ĐẨY TẠ VAI HƯỚNG NÉM I. Nội dung Kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném” gồm 4 giai đoạn: Chuẩn bị; tạo đà (hoặc trượt đà); ra sức cuối cùng và giữ thang bằng. Hình: các giai đoạn của kĩ thuật đẩy tạ 2 1. Tư thế chuẩn bị khi đẩy tạ vai hướng ném Cách cầm tạ: các ngón tay được mở rộng tự nhiên và không bám quá chặt vào tạ. Để tạ lên đốt cuối cùng của ngón trỏ. Ngón giữa và ngón đeo nhẫn cách đều nhau khoảng cách tùy theo thể trạng mỗi người. Ngón cái và ngón út có nhiệm vụ đỡ tạ nên phải mở rộng chứ không được cong hay gập lại sẽ ảnh hưởng đến thành tích thi đấu. Vị trí đặt tạ: là phần lõm xuống của xương quai xanh. Áp sát tạ vào cổ, lòng bàn tay hướng về phía trước. Khuỷu tay đặt ngang và thấp hơn vai, vai hơ chếch lên để chuản bị sẵn sàng thi đấu. Vận động viên ném tạ khi chuẩn bị thi đấu đứng thẳng người. Vai trái quay về phía hướng ném. Trọng tâm dồn vào chân thuận, thường sẽ là chân phải. Chân trái hơi kiễng gót, khuỷu tay hơi nâng cao. Cơ thể thả lỏng tự nhiên, 2. Kĩ thuật trượt đà 3 Trượt đà là giai đoạn quan trọng để tạo nên một tôc độ nhanh. Trượt đà trong đẩy tạ vai hướng ném khác so với đẩy tạ lưng hướng ném. Khi trượt đà, chân trái được chọn làm chân lăng. Chân trái đưa lên cao, chân trụ được chọn là chân phải và hơi kiễng gót. Khi đưa chân lắng đến vị trí cao nhất nhanh chóng đưa về cạnh sát chân trụ. Ban chân tuyệt đối không được chạm đất. Chân phải hơi gập xuống, trọng tâm cơ thể hạ thấp. Thân trên nghiêng về phía tay cầm tạ. Tay trái phối hợp với động tác của cơ thể đưa lên đưa xuống một cach nhịp nhàng. Sau đó, chân trái đá lăng sang ngang ngay lập tức, cùng phía hướng ném. Chân phải đạp mạnh, bàn chân rê một đoạn trên mặt đất trở về trung tâm của vùng ném. Mũi chân và đầu gốiquay về phía trước, gót chân tuyệt đối không chạm đất. Dùng sức hất chân trái sang cùng hướng với hướng ném.Thời gian di chuyển cùng một lúc với chân phải. Trọng tâm cơ thể dồn vào chân phải. 3. Kỹ thuật ra sức cuối cùng trong đẩy tạ vai hướng ném Ra sức cuối cùng có thể xem như kỹ thuật quan trọng nhất quyết định thành tích thi đấu của các vận động viên. Thứ tự dùng sức tốt nhất là theo hướng từ dưới lên trên. Ra sức cuối cùng để gia tăng tốc độ so với trạng thái trượt đà ban đầu. Người chân cần giữ được trọng tâm cơ thể để tránh các lỗi phạt từ trọng tài. Khi thực hiện kỹ năng này, chân trái không chờ đến khi chạm mà thực hiện động tác ngay cả khi trên không. Khi chân phải đạp đất, đồng thời kết hợp quay hông và đầu gối quay về phía trước. Vai hướng về phía đường ném, người thẳng dạy nhưng không được quá thẳng để tránh chấn thương. Trọng tâm cơ thể từ chân phải chuyển dần sang chân trái. Đầu hơi ngoảnh ra sau, hông quay hẳn về phá hướng ném. Sử dụng cả hai chân để dùng sức và đạp thẳng về phía trước. Cơ thể chuyển đối diện với hướng ném. Ngực, tay, cổ tay và ngón tay bật mạnh về phía hướng ném. Ngón tay hơi nhếch lên đẩy tạ theo một góc khoảng 40 độ. 4 4. Giữ thăng bằng khi đẩy tạ Sau khi tạ rời khỏi tay người ném cần giữ thăng bẳng ngay lập tức. Chân phải thu về và nhanh chóng đổi lên phía trước. Đầu gối hơi khuỵu xuống. Cơ thể người đẩy tạ trùng xuống và hơi gập lại. Trọng tâm cơ thể hạ thấp để đảm bạo độ thăng bằng sau khi ném tạ. Nếu không giữ được thăng bằng người rất dễ đổ về phía trước. Trong một số trường hợp trọng tài sẽ tính là phạm quy. II. Các động tác bổ trợ kĩ thuật 1. Tập kĩ thuật ra súc cuối cùng - Kẻ đườn thẳng , và đặt chân vào TTCB RSCC - Từ tư thế CB RSCC -: Đạp chân- đẩy hông. - Như trên : Đạp chân - đẩy hông – xoay vai về hướng đẩy - RSCC: Khi xoay người về ngực hướng nén thì gìm vai trái lại – hất vai phải lên cao, ruỗi tay và miết các ngón tay lái tạ đi. 2. Tập kĩ thuật trượt đà A B 5 - “Chuẩn bị”: Đứng ở vị trí A trong tư thế chuẩn bị ban đầu. - “Một” : Đá chân lăng và nâng cao trọng tâm trên chân trụ. - “Hai” : Thu chân lăng về sau chân trụ và khuỵu gối chân trụ đưa cơ thể về tư thế chuẩn bị trượt đà. - “Ba”: Thực hiện bước trượt đà – phối hợp dung sức hai chân (chân lăng đá – kéo; chân trụ đạp – đẩy chuyển cơ thể từ A sang B.) Kết thúc trượt đà, cơ thể phải về đúng tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng. 3 –Phối hợp chuẩn bị - RSCC 4. phố hợp, hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “ vai hướng ném”. III. Một số sai lầm thường mắc và cách sửa - Sai: Cầm và đặt tạ sai (do chua hiểu đúng, sợ bẩn... ) Cách sửa: Nói cho h/s hiểu đúng tác dụng của kĩ thuật đúng. - Sai: Bước trượt đà ngắn ( do không phối hợp dùng sức của hai chân, phương hướng dùng sức không đúng, chân yếu). Cách sửa: Cho h/s phối hợp dùng sức hai chân đúng hướng, nhịp nhàng rồi mới cho tập với tạ. Đánh dấu vị trí đật chân khi kết thúc trượt đà để h/s phấn đấu. - Sai: Không trượt đà mà nhẩy lên ( do không hiểu mục đích trượt đà – đưa cơ thể tiến theo hướng đẩy, tạo tốc độ ban đầu cho tạ). Cách sửa: Nói cho H/s biết mục đích của trượt đà, phương hướng dùng sức của hai chân, vẽ một vạch, yêu cầu khi trượt, bàn chân của chân trụ phải lướt trên vạch đó. - Sai: kết thúc trượt đà không về đúng tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng ( do kĩ thuật chua ổn định). 6 Cách sửa: Cho Hs tập không tạ (giảm độ khó), có kĩ thuật đúng, ổn định mới cho tập với tạ - Sai Khi ra sức cuối cùng, thân trên chủ động lên quá sớm (do không nắm được trình tự dùng sức). Cách sửa: Tập ra sức cuối cùng không tạ với trình tự dùng sức đúng, ổn định mới cho tập với tạ. - Sai: Tạ rời tai với góc độ không phù hợp – nhỏ quá hoặc quá lớn ( do chư có cảm giác đúng về góc cần thiết, lầm giảm thành tích). Cách sửa: Xác định góc cần thiết của cánh tay với mặt đất ( Tốt nhất là có một vật chẩn để kết thúc RSCC nếu cánh tay cánh tay chỉ thẳng vào đó là có góc bay ra củ tạ đúng ), Cho Hs tập không tạ ổn định mới chio tập đẩy với tạ. - Sai: Sau khi tạ rời tay, mất thăng bằng, cơ thể vượt qua bục ở phía trước ( do không chủ động làm động tác hoãn xung: khụy gối chân trụ, hạ thấp trọng tâm và cúi nhìn xuống đất – nên cơ thể theo quán tính, tiếp tục lao về trước, phạm qui, không được tính thành tích). Cách sửa: Tập tại chỗ RSCC kết hợp giữ thăng bằng sau khi đẩy tạ, tạo thói quen GTB. Khi đã ổn định kĩ thuật mới cho tập với tạ 7 Các chấn thương thường gặp khi tập môn đẩy tạ: Chấn thương khớp cổ tay Nguyên nhân: Do tổn thương từ các gân nhỏ từ vùng cổ tay (vùng từ ngón tay út đến cổ tay, gần vị trí xương cổ tay) Ban đầu bạn sẽ thấy cổ tay bị tê, đau nhẹ khi xoay cổ tay và cảm giác đau nhói lên khi vận động cổ tay với cường độ mạnh. Thậm chí khi xoay cổ tay sẽ nghe thấy tiếng lách cách. Chấn thương tại khớp cổ tay liên quan đến sợi dây chằng nhỏ nên rất lâu khỏi và dễ bị lại do cổ tay là bộ phận phải hoạt động khá nhiều trong luyện tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày. Cách xử lý: Khi đang tập nếu có biểu hiện đau nhói hay cổ tay giãn quá mức, bạn nên dừng tập, sửa lại tư thế tập cho chuẩn hoặc giảm tạ. Nếu nghiêm trọng hơn cần dùng đá lạnh để chườm. Cho đá vào khăn hoặc túi nhựa sau đó chườm trực tiếp lên vùng bị chấn thương, đau nhức. Chườm đá lạnh 3-4 lần/ngày, mỗi lần 15-20 phút, duy trì 2 ngày đầu. Nên để cổ tay nghỉ ngơi ít nhất 48 tiếng. Nâng cao cổ tay bị thương để giảm bớt sưng Đeo nẹp hoặc quấn băng cố định. Chấn thương khuỷu tay Nguyên nhân: Do đẩy tạ quá nặng hoặc thường xuyên khóa khớp khuỷu tay khi luyện tập. Khóa khuỷu tay là hành động mà tay duỗi thẳng hết mức có thể, khuỷu tay tạo 1 góc lớn hơn 180 độ. Khóa khớp khuỷu tay cũng là 1 trong những nguyên nhân chính dẫn đến nhiều chấn thương nghiêm trọng. Bởi khi đó trọng lượng tạ dồn hoàn toàn xuống xương cánh tay và các khớp tại khuỷu tay, gây chèn ép, thoái hóa khớp. Cách xử lý: Khi thực hiện các bài tập như đẩy ngực với tạ, không khóa khớp khuỷu tay Khi cánh tay đi xuống thì cánh tay phải tạo 1 góc nhỏ hơn 90 độ so với cơ thể. Dừng tập và đến bác sĩ nếu thấy chấn thương đau nhức nặng thêm. Chấn thương khớp vai 8 Nguyên nhân: Khớp vai cũng là 1 trong những chấn thương thường gặp khi luyện tập. Thậm chí bạn chỉ cần ngủ sai tư thế là ngày hôm sau ngủ dậy đã thấy đau nhức vai rồi. Triệu chứng dễ gặp nhất là khi bạn cảm thấy vai đau nhức, ê mỏi. Nguyên nhân chính là do tổn thương các phần mềm quanh khớp như gân, cơ, dây chằng, viêm bao khớp, sụn khớp,… Cách xử lý: Khi thực hiện bài tập đẩy vai với tạ, bạn nên cầm tạ với độ rộng sao cho khuỷu tay và cánh tay tạo thành 1 góc 90 độ, cánh tay trên vuông góc với sàn, không đẩy lệch, 2 cùi chỏ thẳng hàng nhau. Không khóa khớp khuỷu tay, vì sẽ tạo áp lực lên vai. Dừng bài tập hoặc giảm mức tạ nếu cảm thấy đau nhức vai. Chấn thương lưng Nguyên nhân: Nguyên nhân chính vẫn là do tập luyện các bài tập sai tư thế như bài tập Deadlift, squat, vặn người sai tư thế,… Deadlift mặc dù là bài tập khá phổ biến nhưng đòi hỏi kỹ thuật cao nên nếu mới tập bạn rất dễ gặp phải những chấn thương này. Triệu chứng dễ thấy nhất là đau nhức vùng lưng. Cách xử lý: Tìm hiểu và tập đúng kỹ thuật của Deadlift, không nhón gót chân khi tập Deadlift hay squat. Khi tập Squat thì lưng phải thẳng Không tập luyện với mức tạ quá nặng Cần có dụng cụ bảo hộ như các loại đai quấn nếu tập với mức tạ nặng. 9 Các bài tập thể lực bổ trợ cho môn đẩy tạ: - Xoay khớp tay, khớp chân. - Chạy buớc nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông - Cổ tay, khuỷu tay, cánh tay, cổ tay kết hợp cổ chân, xoay khớp cổ, hông, quay khuỷu chân - Đá lăn về truớc - Đá lăng sang ngang - Ép dọc, ép ngang Phương pháp tập luyện ngoại khóa của bản thân: - Chống đẩy, hít đất. - Gập bụng

1 0