Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột

Tiết dạy TNXH: Loài vật sống ở đâu?

(Đồng chí Minh Hoa trường Tiêu học Tiền Phong thể hiện, ngày 8/11/2017.)

Trong mỗi tiết học, việc gây được hứng thú và hướng học sinh vào bài học là rất cần thiết. Bằng sự khéo léo và sang tạo của mình, mỗi giáo viên đều đã làm ra một cách để cho học sinh tiếp cận bài học vừa nhẹ nhàng nhưng cũng rất thiết thực gắn liền với nội dung bài học. Với tiết TN&XH bài  “Loài vật sống ở đâu?” của lớp 2, cô giáo Hoa đã có một hoạt động mở đầu thật sự gây được sự tò mò, hứng thú của học sinh với bài hát “Vì sao chim hay hót”, cô đã dẫn dắt học sinh vào bài học từ những lời hát trong trẻo và những động tác phụ họa đầy hứng khởi. Qua bài hát, cô đã đưa ra rất nhiều những câu hỏi gợi mở: “Bài hát có tên những con vật gì? Kể tên những con vật mà các em yêu thích? Vậy bạn nào cho cô biết những con vật đó sống ở đâu?” Và từ đó cô đã đưa ra được tình huống xuất phát và câu hỏi có vấn đề của B1 theo phương pháp BTNB.
       Bằng sự khéo léo của mình cô đã đưa học sinh vào bài học thật sự nhẹ nhàng. Nhìn các em say sưa hát và múa, rồi các em tích cực phát biểu ý kiến của mình “thưa cô em, em” rất nhiều cánh tay giơ lên sau câu hỏi của cô. Vì đã hỏi các em việc kể tên những con vật thật sự là gần gũi. Để hướng học sinh vào hoạt động tiếp theo, cô cho học sinh vẽ và tô màu những con vật mà mình yêu thích. Ôi! Thật là thích thú. Các em học sinh thỏa sức trổ tài hội họa của mình. Các em chăm chú vẽ, tô màu. Sản phẩm của các em được trưng bày trên bảng lớp thật là đẹp. Khi giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình, các con cũng đã chia sẻ rất tốt:

 “Đây là con mèo, con mèo sống trong rừng         Đây là con cá, con cá sống dưới nước         Đây là con chim, con chim sống trên cây         Đây là con rùa, con rùa sống dưới nước

         Đây là con bướm, con bướm sống trên không”

Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột

Khi giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình, các em cũng đã chia sẻ rất tốt.

Với lời giải thích đầy dễ thương, các em đã hoàn thành rất tốt hoạt động: “Hình thành biểu tượng ban đầu của mình”. Đến khi các em đặt câu hỏi nghi vấn. Tôi đã nhìn thấy sự khó khăn của các em. Các em rất lúng túng, không biết đặt câu hỏi như thế nào.

Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột

Các em rất lúng túng, không biết đặt câu hỏi như thế nào.

 Với kĩ năng của mình, cô giáo Hoa đã đưa ra rất nhiều các câu hỏi gợi mở.Và từ đó, lớp học sôi nổi hẳn lên, các em hăng say thảo luận và đưa ra rất nhiều câu hỏi nghi vấn:
          

     “Con chim sống ở đâu?             Con rùa sống ở đâu?             Con cá sống ở đâu?

             Con mèo sống ở đâu?”

Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột

Cô giáo đã cho học sinh xem một số clip về loài vật.

 Từ những câu hỏiđó, các em đã thảo luận và đưa ra được câu trả lời cũng như kiến thức của bà học. Khi tiết học đã hoàn thành, cô giáo đã cho học sinh xem một số clip cảnh loài vật sống trên mặt đất, dưới nước, trên không để khắc sâu kiến thức cho học sinh. Nhìn ánh mắt các em say sưa quan sát, tôi nhận thấy rằng, cô giáo đã rất thành công trong tiết dạy của mình. Từ việc dẫn dắt học sinh vào bài học đến việc giúp các em tìm hiểu và đưa ra được kiến thức của bài học.

                                                                                           Người viết

                                                                                         Hà Thị Năm

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức : Loài vật có thể sống được ở khắp nơi.

 2. Kĩ năng : Hình thành cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.

 3. Thái độ : Thích sưu tầm con vật. Qua bài giáo dục học sinh viết bảo vệ chăm sóc các loài vật nuôi quý

*Lồng ghép: BVMT sống của loài vật, BV tài nguyên biển đảo

Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tự nhiên xã hội Lớp 2 (BTNB) - Bài 27: Loài vật sống ở đâu? - Năm học 2016-2017 - Bình Nữ Long Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn: 23/03/2017 Ngày dạy: 25/03/2017 Người dạy: Bình Nữ Long Phi Môn dạy: Tự nhiên và xã hội – Lớp 2(PP Bàn tay nặn bột) CHỦ ĐỀ: TỰ NHIÊN BÀI 27: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Loài vật có thể sống được ở khắp nơi. 2. Kĩ năng : Hình thành cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. 3. Thái độ : Thích sưu tầm con vật. Qua bài giáo dục học sinh viết bảo vệ chăm sóc các loài vật nuôi quý *Lồng ghép: BVMT sống của loài vật, BV tài nguyên biển đảo II. Chuẩn bị - GV : Bảng phụ - HS : sưu tầm 1 số tranh ảnh con vật III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Kể tên 1 số cây sống dưới nước và ích lợi của chúng. - GV nhận xét. 2. Bài mới B1. Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: Giáo viên đính bảng lớp 4 con vật: “Chim, chó, cá, nai”. Hỏi: - Các con vật trên có tâm trang như thế nào? - GV kể chuyện về các con vật.Hỏi: - Làm thế nào để các con vật không buồn nữa? *GV giới thiệu: Để tìm được ngôi nhà của các con vật, thì cô cùng các con sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. B2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - Các nhóm thực hiện bảng sau: Con vật Nơi sống Chim Chó Cá Nai Nhóm đại diện trình bày. Các nhóm nhận xét. GV nhận xét. B3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: -Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về nơi sống của loài vật - GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có: + Loài vật sống ở đâu ? - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hình vẽ và nghiên cứu tài liệu (SGK). B4. Thực hiện phương án tìm tòi: - GV cho HS thực hiện bảng dự đoán. - GV cho HS quan sát và nghiên cứu (SGK) để tìm hiểu về nơi sống của loài vật. B5 Kết luận kiến thức: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ - Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em để khắc sâu kiến thức. - HS trình bày tranh ảnh đă sưu tầm lên bàn. =>KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi trên cạn, dưới nước, bay lượn trên không. * Lồng ghép (+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống của loài vật?) + Cho HS quan sát các hình ảnh loài vật quý hiếm ở các vùng biển đảo. +Cho HS biết thực trạng của các loài vật này. - GV kết luận chung. 3. Củng cố – Dặn dò - Về nhà xem lại bài và tìm hiểu thêm có những loài vật nào sống trên cạn nữa và sưu tầm tranh ảnh đem tới lớp để tiết sau học. -Nhận xét tiết học. - HS thực hành và nói. - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS trả lời. - Thảo luận, thực hiện bảng nhóm. - Trình bày kết quả trước lớp. - HS nhận xét - HS nêu các câu hỏi đề xuất Vd: Cá sống ở đâu? Chim sống ở đâu? Loài vật có lợi hay có hại cho con người?.... - HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận 1.Loài vật sống ở đâu ? Quan sát và nghiên cứu (SGK) - Các nhóm báo cáo KQ - Các nhóm thực hiện. - HS trả lời. - HS nhận xét +Ngăn chặn phá rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng (kể cả rừng ngập mặn), phủ xanh đồi trọc. + Bảo vệ biển và bờ biển, chống ô nhiễm môi trường biển để bảo vệ động thực vật biển. + Tham gia tuyên truyền giáo dục rộng rãi để mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng và biển. Giáo viên Bình Nữ Long Phi

Tài liệu đính kèm:

  • Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột
    BTNB_lop_2.doc


STT

LỚP

BÀI

TÊN BÀI DẠY
1 2 2 Bộ xương
2 2 3 Hệ cơ
3 2 5 Cơ quan tiêu hoá
4 2 6 Tiêu hoá thức ăn
5 2 24 Cây sống ở đâu?
6 2 25 Một số loài cây sống trên cạn
7 2 26 Một số loài cây sống dưới nước
8 2 27 Loài vật sống ở đâu?
9 2 28 Một số loài vật sống trên cạn
10 2 29 Một số loài vật sống dưới nước
11 2 31 Mặt trời
12 2 32 Mặt trời và phương hướng
13 2 33 Mặt trăng và các vì sao

STT

LỚP

BÀI

TÊN BÀI DẠY
1 3 1 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
2 3 6 Máu và cơ quan tuần hoàn
3 3 7 Hoạt động tuần hoàn
4 3 10 Hoạt động bài tiết nước tiểu
5 3 12 Cơ quan thần kinh
6 3 13+14 Hoạt động thần kinh
7 3 40 Thực vật
8 3 41+42 Thân cây
9 3 43+44 Rễ cây
10 3 45 Lá cây
11 3 46 Khả năng kì diệu của lá cây
12 3 47 Hoa
13 3 48 Qủa
14 3 50 Côn trùng
15 3 51 Tôm, cua
16 3 52
17 3 53 Chim
18 3 58 Mặt trời
19 3 60 Sự chuyển động của trái đất
20 3 61 Trái đất là 1 hành tinh trong hệ mặt trời
21 3 62 Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất
22 3 63 Ngày và đêm trên trái đất

STT

LỚP

BÀI

TÊN BÀI DẠY
1 4 2+3 Trao đổi chất ở người
2 4 20 Nước có những tính chất gì?
3 4 21 Ba thể của nước
4 4 22 Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
5 4 23 Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
6 4 27 Một số cách làm sạch nước
7 4 30 Làm thế nào để biết có không khí?
8 4 31 Không khí có những tính chất gì?
9 4 32 Không khí gồm những thành phần nào?
10 4 35 Không khí cần cho sự cháy
11 4 36 Không khí cần cho sự sống
12 4 37 Tại sao có gió?
13 4 41 Âm thanh
14 4 42 Sự lan truyền âm thanh
15 4 45 Ánh sáng
16 4 46 Bóng tối
17 4 47 Ánh sáng cần cho sự sống
18 4 50+51 Nóng lạnh và nhiệt độ
19 4 52 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
20 4 55+56 Ôn tập: Vật chất và năng lượng
21 4 57 Thực vật cần gì để sống?
22 4 60
Nhu cầu không khí của thực vật
23 4 61
Trao đổi chất ở thực vật
24 4 62 Động vật cần gì để sống
25 4 64 Trao đổi chất ở động vật

STT

LỚP

BÀI

TÊN BÀI DẠY
1 5 29 Thuỷ tinh
2 5 30 Cao su
3 5 31 Chất dẻo
4 5 35 Sự chuyển thể của chất
5 5 36 Hỗn hợp
6 5 37 Dung dịch
7 5 38+39 Sự biến đổi hoá học
8 5 46+47 Lắp mạch điện đơn giản
9 5 51 Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
10 5 53 Cây con mọc lên từ hạt
11 5 54 Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
  • Bài thứ 3 liên quan đến chủ đề thực vật ở lớp 5, nằm trong tiến trình tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật.
  • Kiến thức nền liên quan: Cây hoa (TN-XH lớp 1), rễ, thân, lá, hoa, quả (TNXH lớp 3), nhu cầu nước và không khí của thực vật (Khoa học lớp 4)


Hoạt động 1

Bên trong hạt có gì? Những bộ phận đó giúp ích gì cho hạt mọc thành cây?



Hoạt động 2

Hạt có những thay đổi nào trong giai đoạn nảy mầm?



Hoạt động 3

Thực hành gieo và quan sát quá trình nảy mầm của hạt ngô, hạt đậu



  1. Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột
    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột

- Hoạt động 2: cây con mọc lên từ hạt. Hoạt động này cho phép xác định được sự nảy mầm như là giai đoạn phát triển đầu tiên của một cái cây từ hạt.
Mục tiêu của HS :

* HS có thể quan sát được những thay đổi sinh học từ hạt, làm cơ sở cho những hiểu biết mở rộng về vai trò của hạt trong tiến hóa và đa dạng sinh học.

* HS biết xác định phương tiện thí nghiệm và quan sát nghiên cứu tài liệu.

* Đưa ra những nhận định cá nhân, trao đổi ý kiến, viết có chọn lọc và biết đọc sách.

Mục tiêu của GV:

* Xác định được khả năng thiết lập thí nghiệm, mô tả và giải thích kết quả thí nghiệm của HS.

* Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhận xét sau quan sát cho HS.

- Hộp petri, giấy thấm, bông y tế, giấy lọc, hộp nhựa đục lổ, ống nghiệm/ hộp nhựa trong suốt, thạch aga.

- Bảng thông tin nảy mầm của hạt.


4.3.4 Thời gian dự kiến: 1 tuần

Gợi ý chuyển tiếp hoạt động 1 sang 2: GV cần cung cấp thông tin để hạt mọc được thành cây cần đặt hạt vào đất ẩm, thoáng khí vì hạt cần nước và nhiệt độ thích hợp để nảy mầm.

Tiến trình

Thời gian

Hoạt động khám phá của học sinh

Mục tiêu ngôn ngữ
Bước 1 5’
Sau khi cho HS quan sát một số hạt, nhắc lại quy trình gieo hạt (hoạt động chuyển tiếp), nhấn mạnh những trở ngại của đất trong tiến trình quan sát.

GV hỏi:

Khi gieo những hạt này vào đất, bằng cách nào chúng ta quan sát được hạt “thức dậy”/ mọc?

  • Hạt “thức dậy”/ mọc và trở thành một cái cây như thế nào?
  • Bước 2 15’
    Tìm tòi phương án nghiên cứu (HS tìm kiếm phương án để giải quyết được câu hỏi 1, sau đó bằng quan sát để trả lời câu hỏi 2)

    Nhóm 1: HS trao đổi với nhau để quyết định để hạt trong môi trường ẩm để quan sát. GV có thể giúp HS trong nghiên cứu này: đặt hạt trên cotton hút nước (có nguy cơ hạt bị thối), trên giấy lọc, giấy thấm.

    Nhóm 2: đặt hạt trên các hộp nhựa đục lổ cho mỗi hạt bên dưới có nước.

    Nhóm 3: gieo hạt trong môi trường aga aga.


    Thảo luận, trao đổi ý kiến, thống nhất phương án thực nghiệm.

    Bước 3
    Theo dõi 1 tuần -10 ngày

    ở lớp


    Đặt mẫu vật ở góc lớp.

    Theo dõi, quan sát dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

    Ghi chép cá nhân


    Viết, vẽ những gì quan sát được về sự thay đổi của hạt theo ngôn ngữ tự phát.

    - Thuật ngữ khoa học: hạt nẩy mầm


    Bước 4 10’
    Báo cáo kết quả, thảo luận

    Hệ thống hóa kiến thức

    Hoàn thành bảng thông tin về sự nảy mầm của hạt và ghi chú (nếu có)

    Gợi ý dự án gieo hạt trồng hoa/ trồng rau vườn trường/ vườn nhà/ hộp xốp



    - Mô tả lại bằng lời những gì đã hiểu về quá trình nảy mầm

    - Viết/ vẽ ghi chú lại bằng thuật ngữ khoa học


    Tài liệu tham khảo:


    1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học lớp 1, 2, 3, 4, 5. NXB GD, Hà Nội.
    2. Vụ giáo dục tiểu học, Hội gặp gỡ Việt Nam (2011), Phương pháp bàn tay nặn bột ứng dụng vào môn khoa học ở trường tiểu học Việt Nam, Hà Nội.

    3. http://www.fondation-lamap.org/

    4. http://www.schoolscience.co.uk/primary/resources/energy-and-sustainability

    5. http://www.primtice.education.fr/cycle3/sciences-experimentales-et-technologie.html

    6. http://www.sciencekids.co.nz/experiments.html

    Mẫu :

    Tên học sinh: ................................................................................

    Bảng theo dõi quá trình nảy mầm của Hạt........................

    Mô tả ban đầu về hạt:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

    Thời gian gieo hạt:---------------------------------------------------------------------------------

    Địa điểm gieo hạt:---------------------------------------------------------------------------------

    Theo dõi sự “thức dậy” của hạt..............


    ngày

    Kết quả quan sát

    Nhận xét

    Bảng thông tin nảy mầm của hạt



    Các giai đoạn nảy mầm

    Mô tả tóm tắt thông tin

    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột


    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột


    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột


    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột


    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột


    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột

    Dự kiến hoạt động thực hành:

    Phần TNXH: Bài 45 Lá cây (TNXH lớp 3)/ con cá lớp 1

    Phần khoa học: sự sinh sản của côn trùng/ nhôm



    Chia sẻ với bạn bè của bạn:

    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột
    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột
    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột
    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột
    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột
    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột
    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột
    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột


    Page 2

    • Học viên tự học có hướng dẫn.
    • Vấn đáp.
    • Hoạt động nhóm.

    2.3.1 Phụ lục 2

    2.3.2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học Tự nhiên và xã hội, khoa học ở trường tiểu học, NXB Lao động, Hà Nội. (Phụ lục 3)



    Hoạt động 1:
    • Báo cáo viên (BCV) tóm tắt về chương trình dạy học môn TN-XH ở tiểu học, giới thiệu các mô đun kiến thức có thể áp dụng phương pháp BTNB trong chương trình TN-XH ở tiểu học.
    • BCV đề nghị chia nhóm học viên (HV), thành lập trưởng nhóm, thư ký.

    • Nhóm HV nghiên cứu phụ lục 2 về một tiến trình dạy học minh họa các bước của phương pháp BTNB, sử dụng SGK để theo dõi và phân tích cơ sở khoa học của các bước trong tiến trình minh họa.
    • BCV cùng HV thảo luận và liệt kê các vấn đề cần quan tâm khi áp dụng phương pháp BTNB vào thiết kế tiến trình dạy học ở Việt Nam.
    • BCV cung cấp thêm các ví dụ minh họa và sản phẩm của tiến trình dạy học theo phương pháp.

    Hoạt động 2:

    • HV nhớ lại các bước của tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB. (P.lục 3)
    • Nhóm Học viên thực hành thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB cho một bài học ở chương trình TN-XH ở tiểu học.
    • Nhóm học viên trình bày ý tưởng.
    • Báo cáo viên cùng học viên trao đổi, kết luận.

    TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC

    3.1 Mục tiêu

    • Hiểu tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB thông qua phân tích một bài học cụ thể thuộc môn Khoa học ở tiểu học.
    • Vận dụng được tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB để thiết kế 01 kế hoạch dạy học thuộc chương trình Khoa học ở tiểu học.
    • Học viên tự học có hướng dẫn
    • Vấn đáp
    • Hoạt động nhóm

    3.3 Học liệu


    3.3.1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học Tự nhiên và xã hội, khoa học ở trường tiểu học, NXB Lao động, Hà Nội. (Phụ lục 3)

    3.3.2 Phụ lục 4



    Hoạt động 1:
    • BCV tóm tắt về chương trình dạy học môn Khoa học ở tiểu học, giới thiệu các mô đun kiến thức có thể áp dụng phương pháp BTNB trong chương trình Khoa học ở tiểu học.
    • BCV đề nghị chia nhóm học viên, thành lập trưởng nhóm, thư ký.

    • Nhóm HV nghiên cứu phụ lục 4 về một tiến trình dạy học minh họa các bước của phương pháp BTNB, sử dụng SGK để theo dõi và phân tích cơ sở khoa học của các bước trong tiến trình minh họa.
    • BCV cùng HV thảo luận và liệt kê các vấn đề cần quan tâm khi áp dụng phương pháp BTNB vào thiết kế tiến trình dạy học ở Việt Nam.
    • BCV cung cấp thêm các ví dụ minh họa và sản phẩm của tiến trình dạy học theo phương pháp.

    Hoạt động 2:

    • HV nhớ lại các bước của tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB. (P.lục 3)
    • Nhóm HV thực hành thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB cho một bài học ở chương trình Khoa học ở tiểu học.
    • Nhóm học viên trình bày ý tưởng
    • Báo cáo viên cùng học viên trao đổi, kết luận.

    - Là phương pháp giảng dạy khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi-nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên.

    - Là phương pháp hình thành kiến thức cho học sinh thông qua các thí nghiệm. Dưới sự giúp đỡ của giáo viên, chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra …

    Đứng trước một sự vật hiện tượng, học sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức.

    Mục tiêu của PP-BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, PP-BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh.

    Phương pháp này do giáo sư người Pháp George Charpak (Nobel Vật lý năm 1992) khởi xướng tại Pháp năm 1995. Tháng 9/1996, phương pháp này được Bộ Giáo dục quốc gia Pháp đưa vào dạy thử nghiệm tại 5 tỉnh với 350 lớp học tham gia. Nhiều trường đại học, viện nghiên cứu tham gia giúp đỡ các giáo viên thực hiện tiết dạy.

    Ngoài việc triển khai PP-BTNB trong các trường tiểu học, trong giảng dạy các môn Vật lý, Hóa học và Sinh học ở trường THCS, Bộ Giáo dục quốc gia Pháp còn khuyến khích giáo viên ở các trường mầm non áp dụng phương pháp này trong các tiết dạy của mình về khoa học. Việc phát triển và ứng dụng PP-BTNB xuyên suốt qua các bậc học từ Mầm non, tiểu học đến THCS giúp học sinh làm quen với phương pháp học tập khoa học, chịu khó suy nghĩ tìm tòi, mang lại một không khí mới cho việc giảng dạy và học tập khoa học tại các trường học ở Pháp.

    Giảng dạy theo PP-BTNB hoàn toàn khác nhau giữa các lớp, phụ thuộc vào trình độ của học sinh. Giảng dạy theo phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải năng động, không theo một khuôn mẫu nhất định. Giáo viên được quyền đề xuất một tiến trình giảng dạy của mình phù hợp với tưng đối tượng học sinh, từng lớp học.

    Tuy nhiên, để giảng dạy theo PP-BTNB cũng cần phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:



    Học sinh cần thiết phải tự thực hiện và điều khiển các thí nghiệm của mình phù hợp với hiện tượng, kiến thức mà học sinh quan tâm nghiên cứu. Đây là yếu tố quan trọng của việc tiếp thu kiến thức, là cơ sở cho việc phát hiện, hiểu các khái niệm và thông qua các thí nghiệm, học sinh có thể tự hình thành kiến thức liên quan đến thế giới xung quanh mình.

    Trước khi được học kiến thức, học sinh đến lớp với những suy nghĩ ban đầu của mình về các kiến thức, sự vật, hiện tượng theo cách suy nghĩ và quan niệm riêng của các em thông qua vốn sống và vốn kiến thức thu nhận được ngoài trường học. Các quan niệm này có thể đúng hoặc sai.

    Các thí nghiệm trong PP-BTNB là những thí nghiệm đơn giản, với các vật liệu dễ kiếm, gần gũi với học sinh. Học sinh không cần thiết phải đi ra khỏi lớp để thực hiên các thí nghiệm, không nhất thiết cần phải có phòng thực hành bộ môn riêng biệt cho các thí nghiệm. Để thiết kế và chuẩn bị cho những thí nghiệm như vậy đòi hỏi giáo viên cần phải tìm tòi, sáng tạo, học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp khác.

    Để học sinh có thể tiếp cận thực sự với tìm tòi-nghiên cứu và cố gắng để hiểu kiến thức, học sinh cần thiết phải hiểu rõ câu hỏi hoặc vấn đề đặt ra cần giải quyết trong bài học. Để đạt được yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành các câu hỏi. Có nghĩa là học sinh cần phải có thời gian để khám phá chủ đề của bài học, thảo luận các vấn đề và các câu hỏi đặt ra để từ đó có thể suy nghĩ về những gì cần được nghiên cứu, phương án thực hiện như thế nào.

    Vai trò của giáo viên rất quan trọng trong việc định hướng, gợi ý, giúp đỡ các em tự khám phá, tự đặt ra các câu hỏi để học sinh hiểu rõ câu hỏi và vấn đề cần giải quyết của bài học, từ đó đề xuất các phương án thí nghiệm hợp lý.

    Không chỉ trong PP-BTNB mà dù dạy học bằng bất cứ phương pháp nào, việc học sinh hiểu rõ vấn đề đặt ra, những vấn đề trọng tâm cần giải quyết của bài học là yếu tố quan trọng và quyết định sự thành công của quá trình dạy học.

    Tìm tòi-nghiên cứu yêu cầu học sinh nhiều kỹ năng như: kỹ năng đặt câu hỏi, đề xuất các dự kiến (dự đoán, giả thiết), dự kiến thí nghiệm, phân tích dữ liệu, giải thích và bảo vệ các kết luận của mình thông qua tình bày nói hoặc viết … Một trong các kỹ năng quan trọng đó là học sinh phải biết xác định và quan sát một sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu.

    Như chúng ta đã biết, các sự vật, hiện tượng đều có tính chất và đặc trưng cơ bản. Để hiểu rõ và phân biệt được các sự vật, hiện tượng với nhau bắt buộc người học phải rút ra được các đặc trưng đó. Nếu quan sát không có chủ đích, quan sát chung chung và thông tin thu nhận tổng quát thì sẽ không thể giúp học sinh sử dụng để tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi cụ thể. Vì thế, giáo viên cần giúp học sinh định hướng khi quan sát để sự quan sát của các em có chủ đích, nhằm tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đặt ra. Tất nhiên việc định hướng, gợi ý của giáo viên cần phải đưa ra đúng thời điểm, trước tiên phải yêu cầu học sinh xác định vấn đề cần quan sát và tự định hướng một quan sát có chủ đích.



    Để các thí nghiệm được thực hiện đúng và thành công, đưa lại kết luận mới về kiến, học sinh phải suy nghĩ và hiểu những gì mình đang làm, đang thảo luận với học sinh khác. Các ý tưởng, dự kiến, dự đoán, các khái niệm, kết luận cần được phát biểu rõ ràng bằng lời hay viết ra giấy để chia sẻ và thảo luận với các học sinh khác.

    Việc trình bày ý tưởng, dự đoán kết quả, kết luận của học sinh có thể kết hợp cả trình bày bằng lời và viết, vẽ ra giấy (trong trường hợp cần phải có sơ đồ minh họa hoặc kênh hình giúp học sinh biểu đạt tốt hơn). Đôi khi trình bày và biểu đạt ý kiến của mình cho người khác sẽ giúp học sinh nhận ra mình đã thực sự hiểu được vấn đề hay chưa. Nếu chưa thực sự hiểu vấn đề, học sinh sẽ lúng túng khi trình bày và rất khó để diễn đạt trôi chảy, lô-gic vấn đề mình muốn nói. Phần lớn học sinh thích trình bày bằng lời khi muốn giải thích một vấn đề hơn là viết ra giấy. Việc trình bày bằng lời hay yêu cầu viết ra giấy cần phải được sử dụng linh hoạt, phù hợp với từng hoạt động, thời gian (viết sẽ tốn thời gian nhiều hơn trình bày bằng lời). Đây cũng là một yếu tố quan trọng để giáo viên rèn luyện ngôn ngữ nói và viết cho học sinh trong quá trình dạy học khoa học.



    Mặc dù cho rằng làm thí nghiệm trực tiếp là quan trọng nhưng không thể bỏ qua việc nghiên cứu tài liệu khoa học. Với các thí nghiệm đơn giản, không thể đáp ứng hết nhu cầu về kiến thức cần tìm hiểu của học sinh và chuyển tải hết nội dung của bài học.

    Có nhiều nguồn tài liệu tài liệu khoa học như sách giáo khoa, thông tin trên Internet, báo chí chuyên ngành, tranh, ảnh, phim khoa học mà giáo viên chuẩn bị … để hỗ trợ cho học sinh nghiên cứu tìm ra kiến thức. Tuy nhiên, nguồn tài liệu quan trọng, phù hợp và gần gũi nhất đối với học sinh là sách giáo khoa. Đối với một số kiến thức có thể khai thác thông qua tài liệu, giáo viên có thể cho học sinh đọc sách giáo khoa và tìm thông tin để trả lời câu hỏi liên quan.

    Việc đọc tài liệu, nhận biết, tìm thấy và lọc được thông tin quan trọng, liên quan để trả lời cho câu hỏi cũng là phương pháp nghiên cứu trong khoa học (phương pháp nghiên cứu tài liệu). Cũng giống như đối với vấn đề quan sát, giáo viên phải giúp học sinh xác định được tài liệu cần đọc, thông tin cần tìm kiếm để định hướng quá trình nghiên cứu tài liệu của mình.

    Tìm tòi-nghiên cứu là một hoạt động cần sự hợp tác và kết quả đạt được phần lớn đến từ một sự hợp tác trong công việc. Trong nghiên cứu khoa học thực sự cũng vậy, ví dụ như một nhà động vật học tự mình quan sát, nghiên cứu về tập tính của một loài động vật nào đó. Nhưng sau khi có kết quả nghiên cứu, nhà khoa học đó phải công bố kết quả của mình, thảo luận, so sánh với những nghiên cứu khác trong bài báo khoa học của mình để chứng tỏ kết quả nghiên cứu của mình là mới và chính xác.

    Ngay từ việc thảo luận, hoạt động theo nhóm học sinh cũng đã làm các công việc tương tự như hoạt động của các nhà khoa học: chia sẻ ý tưởng, tranh luận, suy nghĩ về những gì cần làm và phương pháp để giải quyết vấn đề đặt ra.



    Chia sẻ với bạn bè của bạn:


    Page 3


    PP-BTNT đề xuất một tiến trình sư phạm ưu tiên xây dựng tri thức (hiểu biết, kiến thức) bằng khai thác, thực nghiệm và thảo luận.

    Đó là sự thực hành khoa học bằng hành động, hỏi đáp, tìm tòi, thực nghiệm, xây dựng tập thể chứ không phải phát biểu lại các kiến thức có sẵn xuất phát từ sự ghi nhớ thuần túy.

    Học sinh tự mình thực hiện các thí nghiệm, các suy nghĩ và thảo luận để đạt được các kiến thức cho chính mình.

    Học sinh học tập nhờ hành động, tiến bộ dần bằng cách tự đặt câu hỏi, bằng hỏi đáp với các bạn (làm việc nhóm 2 hoặc nhóm lớn), bằng cách trình bày quan điểm cá nhân của mình, đối lập với quan điểm của bạn và về các kết quả thực nghiệm để kiểm tra sự đúng đắn và tính hiệu lực của nó.

    Mỗi học sinh bắt buộc có một quyển vở thí nghiệm do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của chính các em. Đây là một đặc trưng quan trọng của PP-BTNB. Thông qua vở thí nghiệm, giáo vên có thể tìm hiểu sự tiến bộ trong nhận thức hay biết mức độ nhận thức của học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học, hàm lượng kiến thức cho phù hợp. Ghi chép trong vở thí nghiệm không những giúp học sinh làm quen với công tác nghiên cứu khoa học mà còn giúp học sinh rèn luyện ngôn ngữ.

    5 bước trong tiến trình sư phạm của PP-BTNB



    Tình huống xuất phát hay tình huống nêu vấn đề là một tình huống do giáo viên chủ động đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học. Tình huống xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu đối với học sinh. Tình huống xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề. Tình huống xuất phát càng rõ ràng thì việc dẫn nhập vào câu hỏi nêu vấn đề càng dễ dàng. Tuy nhiên có trường hợp không nhất thiết phải có tình huống xuất phát mới đề xuất câu hỏi nêu vấn đề (tùy từng kiến thức và từng trường hợp cụ thể).

    Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học (hay mô-đun kiến thức mà học sinh sẽ được học). Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫnn nhận thức và kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu của học sinh nhằm chuẩn bị tâm thế cho học sinh trước khi khám phá, lĩnh hội kiến thức. Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng đối với câu hỏi nêu vấn đề. Nếu càng đáp ứng các yêu cầu nêu trên thì ý đồ dạy học của giáo viên càng dễ thực hiện thành công.


    Đây là bước quan trọng, đặc trưng của PP-BTNB. Bước này khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình trước khi được học kiến thức. Giáo viên có thể yêu cầu học sinh bộc lộ, thể hiện bằng lời nói, viết hoặc vẽ.
    + Đề xuất câu hỏi:

    Từ những khác biệt và phong phú về nhận thức ban đầu của học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đó. Chú ý xoáy sâu vào những sự khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm của bài học (hay mô-đun kiến thức).

    Lưu ý:

    - Nên lựa chọn các nhận thức vừa đúng vừa sai với các câu hỏi.

    - Tuyệt đối không có bình luận hay nhận xét gì về tính đúng sai của các nhận thức ban đầu.

    - Chọn vị trí thích hợp, dễ nhìn để thể hiện các nhận thức ban đầu của học sinh. Giữ nguyên để đối chiếu, so sánh sau khi hình thành kiến thức cho học sinh ở bước 5 của tiến trình phương pháp.

    + Đề xuất phương án tìm tòi-nghiên cứu:

    Từ các câu hỏi được đề xuất, giáo viên đề nghị học sinh đề xuất phương án tìm tòi-nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi đó.



    Từ các phương án mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét và lựa chọn thí nghiệm để học sinh tiến hành. Ưu tiên thực hiện thí nghiệm trực tiếp trên vật thật. Một số trường hợp không thể tiến hành thí nghiệm trên vật thật thì có thể làm mô hình, hoặc cho học sinh quan sát tranh vẽ. Đối với phương pháp quan sát, giáo viên cho học sinh quan sát vật thật trước, sau đó mới cho học sinh quan sát tranh vẽ khoa học hay mô hình phóng to những đặc điểm không thể quan sát rõ trên vật thật.

    Khi tiến hành thực hiện thí nghiệm, giáo viên nêu rõ mục đích và yêu cầu thí nghiệm hoặc yêu cầu học sinh cho biết mục đích thí nghiệm chuẩn bị tiến hành để làm gì, trả lời cho câu hỏi gì. Lúc này giáo viên mới phát dụng cụ và vật liệu thí nghiệm tương ứng với hoạt động.

    Tiến hành thí nghiệm tương ứng với mô-đun kiến thức. Làm lần lượt các thí nghiệm nếu có nhiều thí nghiệm. Mỗi thí nghiệm thực hiện xong nên dừng lại để học sinh rút ra kết luận (tìm thấy câu trả lời cho các vấn đề đặt ra tương ứng).

    Giáo viên lưu ý học sinh ghi chép vào vở thí nghiệm: vật liệu thí nghiệm, cách bố trí và thực hiện thí nghiệm (mô tả bằng lời hay vẽ sơ đồ), ghi chú lại kết quả thực hiện thí nghiệm, kết luận sau thí nghiệm.



    Sau khi thực hiện thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu, các câu hỏi dần dần được giải quyết, kiến thức được hình thành, tuy nhiên vẫn chưa có hệ thống hoặc chưa chuẩn xác một cách khoa học.

    Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệ thống lại để học sinh ghi vào vở coi như là kiến thức của bài học.

    Trước khi kết luận chung, giáo viên nên yêu cầu một vài học sinh cho kết luận sau khi thực hiện thí nghiệm. Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh bằng cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với các ý kiến ban đầu trước khi học kiến thức. Như vậy, từ những quan niệm ban đầu sai lệch, sau quá trình tìm tòi-nghiên cứu, chính học sinh tự phát hiện ra mình sai hay đúng mà không do giáo viên nhận xét hay áp đặt. Chính học sinh tự phát hiện những sai lệch trong nhận thức và tự sửa chữa, thay đổi một cách chủ động. Những thay đổi này sẽ giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức.

    VÍ DỤ MINH HỌA TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO PP-BTNB TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC




    Chia sẻ với bạn bè của bạn:


    Page 4

    • Bài đầu tiên trong chuỗi nội dung tìm hiểu về hệ vận động (đại cương về hệ vận động, hệ xương, hệ cơ, ảnh hưởng của các hoạt động cơ thể đến sự phát triển của hệ vận động).

    • Kiến thức nền liên quan: nhận diện các thành phần chính của cơ thể, các giác quan và vai trò của các giác quan. (Bài 1: Cơ thể chúng ta; bài 3: Nhận biết các vật xung quanh; TN-XH lớp 1).

    Mục tiêu của HS:

    * Xác định đặc điểm cơ bản, gọi tên khoa học của các thành phần chính của cơ quan vận động, thành.

    * Diễn tả được ý tưởng của cá nhân bằng lời, chữ viết hay hình ảnh.

    Mục tiêu của GV:

    * Xác định được quan niệm ban đầu của HS về hệ vận động, tìm phương án định hướng giúp HS nhận diện về các thành phần cơ bản làm nên hệ vận động.

    *­ Điều chỉnh ngôn ngữ nói và viết khoa học của học sinh trong việc mô tả các khái niệm cơ bản của hệ vận động (cơ, xương, khớp)

    - Con rối

    - Giấy bìa cứng, dây, keo dán

    - Video hoạt động của cơ:


    • https://www.youtube.com/watch?v=2fy7zMVkTfU

    • https://www.youtube.com/watch?v=qpcBos-EUug

    • https://www.youtube.com/watch?v=bwljsCs1agM

    1.3.5 Tiến trình


    Tiến trình

    Thời gian

    Hoạt động khám phá

    Mục tiêu Ngôn ngữ

    (nói và viết) của HS



    Bước 1

    Tình huống xuất phát và câu hỏi


    5’
    GV mang đến 1 con rối, GV biểu diễn một số động tác cử động chân và tay con rối cho Hs quan sát. Hỏi Hs nhờ đâu mà con rối cử động được?

    Em làm các cử động giống con rối được không? Yêu cầu HS thực hiện các cử động như con rối. Và cả những cử động mà con rối không thực hiện được (cười, huýt sáo viết, vẽ...)

    Hỏi HS: nhờ đâu chúng ta cử động được?

    - Quan sát cử động của con rối để tìm ra mối liên hệ tương quan giữa con rối và cơ thể con người.



    Bước 2

    Biểu tượng ban đầu


    5’

    Thiết lập giả thuyết về cấu trúc bên trong của cơ thể giúp cơ thể cử động.


    Diễn đạt bằng lời nói hoặc viết, vẽ theo ngôn ngữ tự phát về những gì bên trong cơ thể làm nên sự chuyển động vào vở cá nhân *

    Bước 3

    Tìm tòi nghiên cứu

    10’
    Nhóm 1: tự biểu diễn lại động tác chuyển động của tay và chân. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên trao đổi xung quanh những cử động của tay và chân.
    Nhóm 2: dùng giấy carton hoặc chai nhựa bó thẳng cố định một số vị trí trên cánh tay (cổ tay, khủy tay, cánh tay, cẳng tay), sau đó thực hiện động tác gập và duỗi cánh tay, bàn tay.

    Quan sát và phát hiện được những thành phần làm nên sự chuyển động của các bộ phận của cơ thể.


    Làm quen với các thuật ngữ : cơ, xương, khớp.
    5’
    Dấu ấn cá nhân

    HS viết, vẽ giải thích vào vở cá nhân những nhận định làm nên sự chuyển động của cơ thể.


    Nhớ lại được những công việc đã thực hiện, Vẽ, viết có chú thích theo ý đồ của HS sau khi được giáo viên hướng dẫn.

    Bước 4

    Hệ thống hóa kiến thức và ghi chú

    10’
    Mỗi nhóm HS thảo luận thống nhất ý kiến để trình bày trước lớp những hiểu biết và kết luận của mình.

    - Gv gợi ý để HS tóm tắt vấn đề và hỗ trợ HS bằng việc cho HS xem một đoạn phim ngắn về cơ quan vận động của cơ thể hoặc sử dụng một cái đùi gà tiến hành lột da để HS quan sát phần bên cơ, xương, khớp bên trong.

    HS tự hệ thống hóa lại kiến thức và viết lại vào vở cá nhân.

    Viết những gì đã hiểu rõ về cơ quan vận động.


    Thông tin Ghi chép vở cá nhân

    1. Sau khi quan sát hoạt động của con rối. Em nhận thấy có thể thực hiện được các hoạt động như nó không?

    ----------------------------------------------------------------------------------------------------

    2. Hoạt động nào em thực hiện được mà con rối không làm được?

    ----------------------------------------------------------------------------------------------------

    3. Theo em nhờ đâu chúng ta làm được các hoạt động đó?

    -

    -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


    4. Kết luận của em sau khi tìm tòi nghiên cứu là gì?

    -

    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------





    Chia sẻ với bạn bè của bạn:


    Page 5

    • Bài thứ 2 trong chuỗi nội dung tìm hiểu về hệ vận động (đại cương về hệ vận động, hệ xương, hệ cơ, ảnh hưởng của các hoạt động cơ thể đến sự phát triển của hệ vận động).
    • Kiến thức nền liên quan: Hệ vận động (Bài 1 TN-XH lớp 2)

    Mục tiêu của HS:

    * Nêu tên, vị trí, đặc điểm và chức năng của một số xương chính trong cơ thể. Xác định được vị trí một số khớp cơ bản.

    * Diễn tả được ý tưởng của cá nhân về bộ xương bằng lời, chữ viết, hình ảnh.

    Mục tiêu của GV:

    * Xác định được quan niệm ban đầu của HS về bộ xương, tìm phương án định hướng giúp HS xác định mối tương quan về vị trí, cấu tạo và chức năng của xương.

    *­ Điều chỉnh ngôn ngữ nói và viết khoa học của học sinh.

    - Mô hình bộ xương;

    - Hình dáng của cơ thể;

    - Etiket (nhãn) bộ xương và hình dáng của cơ thể;

    - Phim chụp X- quang về bộ xương (nếu có);


    2.3.4 Thời gian dự kiến: 35 phút


    Tiến trình

    Thời gian

    Hoạt động khám phá

    Mục tiêu Ngôn ngữ

    (nói và viết) của HS



    Bước 1

    Tình huống xuất phát và câu hỏi


    5’
    GV Giúp HS gợi nhớ buổi học trước (bên trong cái đùi gà) về thành phần của hệ vận động trong đó có xương.

    GV Đưa cho HS hình ảnh vẽ về cơ thể người, yêu cầu HS:


    1. Vẽ những hiểu biết của em về bộ xương?

    Bước 2

    Biểu tượng ban đầu


    5’ Thiết lập giả thuyết về cấu tạo của xương, sắp xếp của xương bên trong cơ thể Diễn đạt ý tưởng bằng hình vẽ về bộ xương của cơ thể vào vở cá nhân

    Bước 3

    Tìm tòi nghiên cứu

    10’
    Nhóm 1: - Nhóm tìm hiểu về phim chụp X- quang, ghép các mảnh phim thành một cơ thể để biết vị trí sắp xếp của xương trên cơ thể.

    Nhóm 2: Quan sát bộ xương mô hình, xác định vị trí của các khớp, tìm hiểu hoạt động của các khớp

    Nhóm 3: Sử dụng hình dán để sắp xếp các xương lên cơ thể


    Quan sát và phát hiện sự tương thích trong cấu tạo của xương để sắp xếp phù hợp

    - Gọi tên các xương, khớp

    Bước 4

    Hệ thống hóa kiến thức và ghi chú

    15’
    Mỗi nhóm HS thảo luận thống nhất ý kiến để trình bày trước lớp những hiểu biết và kết luận của mình.

    - GV sử dụng mô hình bộ xương cùng chơi với HS trò chơi “Hãy làm theo tôi” (GV sử dụng Bộ xương như con rối để thực hiện một số động tác vẹo lưng, mnag vác một vật nặng...HS làm theo đồng thời quan sát những thay đổi của bộ xương qua các động tác và rút ra nhận xét những động tác nào không nên làm thường xuyên ảnh hưởng xấu đến bộ xương.

    Cá nhân HS tự hệ thống hóa lại kiến thức và viết lại vào vở cá nhân, hoàn thành thông tin điền khuyết về tên và vị trí của các xương, khớp chính trên cơ thể.

    Mở rộng: về nhà thảo luận cùng bố mẹ, anh chị.. về những viêc nên làm để bộ xương phát triển tốt.



    - Viết lại những gì đã được nghe

    Viết, chú thích những gì đã hiểu rõ về bộ xương.

    Sản phẩm minh họa

    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột
    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột

    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột
    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột

    Hình 1: Quan niệm ban đầu của HS về bộ xương

    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột
    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột

    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột
    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột

    Hình 2: HS cùng chơi với bộ xương


    Đồ dùng dạy học minh họa

    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột
    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột



    STT

    LỚP

    BÀI

    TÊN BÀI DẠY
    1 1 22 Cây rau
    2 1 23 Cây hoa
    3 1 24 Cây gỗ
    4 1 25 Con cá
    5 1 26 Con gà
    6 1 27 Con mèo
    7 1 28 Con muỗi
    8 1 31 Thực hành: quan sát bầu trời
    9 1 32 Gió


    Chia sẻ với bạn bè của bạn:


    Page 6


    STT

    LỚP

    BÀI

    TÊN BÀI DẠY
    1 2 2 Bộ xương
    2 2 3 Hệ cơ
    3 2 5 Cơ quan tiêu hoá
    4 2 6 Tiêu hoá thức ăn
    5 2 24 Cây sống ở đâu?
    6 2 25 Một số loài cây sống trên cạn
    7 2 26 Một số loài cây sống dưới nước
    8 2 27 Loài vật sống ở đâu?
    9 2 28 Một số loài vật sống trên cạn
    10 2 29 Một số loài vật sống dưới nước
    11 2 31 Mặt trời
    12 2 32 Mặt trời và phương hướng
    13 2 33 Mặt trăng và các vì sao

    STT

    LỚP

    BÀI

    TÊN BÀI DẠY
    1 3 1 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
    2 3 6 Máu và cơ quan tuần hoàn
    3 3 7 Hoạt động tuần hoàn
    4 3 10 Hoạt động bài tiết nước tiểu
    5 3 12 Cơ quan thần kinh
    6 3 13+14 Hoạt động thần kinh
    7 3 40 Thực vật
    8 3 41+42 Thân cây
    9 3 43+44 Rễ cây
    10 3 45 Lá cây
    11 3 46 Khả năng kì diệu của lá cây
    12 3 47 Hoa
    13 3 48 Qủa
    14 3 50 Côn trùng
    15 3 51 Tôm, cua
    16 3 52
    17 3 53 Chim
    18 3 58 Mặt trời
    19 3 60 Sự chuyển động của trái đất
    20 3 61 Trái đất là 1 hành tinh trong hệ mặt trời
    21 3 62 Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất
    22 3 63 Ngày và đêm trên trái đất

    STT

    LỚP

    BÀI

    TÊN BÀI DẠY
    1 4 2+3 Trao đổi chất ở người
    2 4 20 Nước có những tính chất gì?
    3 4 21 Ba thể của nước
    4 4 22 Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
    5 4 23 Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
    6 4 27 Một số cách làm sạch nước
    7 4 30 Làm thế nào để biết có không khí?
    8 4 31 Không khí có những tính chất gì?
    9 4 32 Không khí gồm những thành phần nào?
    10 4 35 Không khí cần cho sự cháy
    11 4 36 Không khí cần cho sự sống
    12 4 37 Tại sao có gió?
    13 4 41 Âm thanh
    14 4 42 Sự lan truyền âm thanh
    15 4 45 Ánh sáng
    16 4 46 Bóng tối
    17 4 47 Ánh sáng cần cho sự sống
    18 4 50+51 Nóng lạnh và nhiệt độ
    19 4 52 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
    20 4 55+56 Ôn tập: Vật chất và năng lượng
    21 4 57 Thực vật cần gì để sống?
    22 4 60
    Nhu cầu không khí của thực vật
    23 4 61
    Trao đổi chất ở thực vật
    24 4 62 Động vật cần gì để sống
    25 4 64 Trao đổi chất ở động vật

    STT

    LỚP

    BÀI

    TÊN BÀI DẠY
    1 5 29 Thuỷ tinh
    2 5 30 Cao su
    3 5 31 Chất dẻo
    4 5 35 Sự chuyển thể của chất
    5 5 36 Hỗn hợp
    6 5 37 Dung dịch
    7 5 38+39 Sự biến đổi hoá học
    8 5 46+47 Lắp mạch điện đơn giản
    9 5 51 Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
    10 5 53 Cây con mọc lên từ hạt
    11 5 54 Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
    • Bài thứ 3 liên quan đến chủ đề thực vật ở lớp 5, nằm trong tiến trình tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật.
    • Kiến thức nền liên quan: Cây hoa (TN-XH lớp 1), rễ, thân, lá, hoa, quả (TNXH lớp 3), nhu cầu nước và không khí của thực vật (Khoa học lớp 4)


    Hoạt động 1

    Bên trong hạt có gì? Những bộ phận đó giúp ích gì cho hạt mọc thành cây?



    Hoạt động 2

    Hạt có những thay đổi nào trong giai đoạn nảy mầm?



    Hoạt động 3

    Thực hành gieo và quan sát quá trình nảy mầm của hạt ngô, hạt đậu



    1. Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột
      Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột

    - Hoạt động 2: cây con mọc lên từ hạt. Hoạt động này cho phép xác định được sự nảy mầm như là giai đoạn phát triển đầu tiên của một cái cây từ hạt.
    Mục tiêu của HS :

    * HS có thể quan sát được những thay đổi sinh học từ hạt, làm cơ sở cho những hiểu biết mở rộng về vai trò của hạt trong tiến hóa và đa dạng sinh học.

    * HS biết xác định phương tiện thí nghiệm và quan sát nghiên cứu tài liệu.

    * Đưa ra những nhận định cá nhân, trao đổi ý kiến, viết có chọn lọc và biết đọc sách.

    Mục tiêu của GV:

    * Xác định được khả năng thiết lập thí nghiệm, mô tả và giải thích kết quả thí nghiệm của HS.

    * Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhận xét sau quan sát cho HS.

    - Hộp petri, giấy thấm, bông y tế, giấy lọc, hộp nhựa đục lổ, ống nghiệm/ hộp nhựa trong suốt, thạch aga.

    - Bảng thông tin nảy mầm của hạt.


    4.3.4 Thời gian dự kiến: 1 tuần

    Gợi ý chuyển tiếp hoạt động 1 sang 2: GV cần cung cấp thông tin để hạt mọc được thành cây cần đặt hạt vào đất ẩm, thoáng khí vì hạt cần nước và nhiệt độ thích hợp để nảy mầm.

    Tiến trình

    Thời gian

    Hoạt động khám phá của học sinh

    Mục tiêu ngôn ngữ
    Bước 1 5’
    Sau khi cho HS quan sát một số hạt, nhắc lại quy trình gieo hạt (hoạt động chuyển tiếp), nhấn mạnh những trở ngại của đất trong tiến trình quan sát.

    GV hỏi:

    Khi gieo những hạt này vào đất, bằng cách nào chúng ta quan sát được hạt “thức dậy”/ mọc?

  • Hạt “thức dậy”/ mọc và trở thành một cái cây như thế nào?
  • Bước 2 15’
    Tìm tòi phương án nghiên cứu (HS tìm kiếm phương án để giải quyết được câu hỏi 1, sau đó bằng quan sát để trả lời câu hỏi 2)

    Nhóm 1: HS trao đổi với nhau để quyết định để hạt trong môi trường ẩm để quan sát. GV có thể giúp HS trong nghiên cứu này: đặt hạt trên cotton hút nước (có nguy cơ hạt bị thối), trên giấy lọc, giấy thấm.

    Nhóm 2: đặt hạt trên các hộp nhựa đục lổ cho mỗi hạt bên dưới có nước.

    Nhóm 3: gieo hạt trong môi trường aga aga.


    Thảo luận, trao đổi ý kiến, thống nhất phương án thực nghiệm.

    Bước 3
    Theo dõi 1 tuần -10 ngày

    ở lớp


    Đặt mẫu vật ở góc lớp.

    Theo dõi, quan sát dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

    Ghi chép cá nhân


    Viết, vẽ những gì quan sát được về sự thay đổi của hạt theo ngôn ngữ tự phát.

    - Thuật ngữ khoa học: hạt nẩy mầm


    Bước 4 10’
    Báo cáo kết quả, thảo luận

    Hệ thống hóa kiến thức

    Hoàn thành bảng thông tin về sự nảy mầm của hạt và ghi chú (nếu có)

    Gợi ý dự án gieo hạt trồng hoa/ trồng rau vườn trường/ vườn nhà/ hộp xốp



    - Mô tả lại bằng lời những gì đã hiểu về quá trình nảy mầm

    - Viết/ vẽ ghi chú lại bằng thuật ngữ khoa học


    Tài liệu tham khảo:


    1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học lớp 1, 2, 3, 4, 5. NXB GD, Hà Nội.
    2. Vụ giáo dục tiểu học, Hội gặp gỡ Việt Nam (2011), Phương pháp bàn tay nặn bột ứng dụng vào môn khoa học ở trường tiểu học Việt Nam, Hà Nội.

    3. http://www.fondation-lamap.org/

    4. http://www.schoolscience.co.uk/primary/resources/energy-and-sustainability

    5. http://www.primtice.education.fr/cycle3/sciences-experimentales-et-technologie.html

    6. http://www.sciencekids.co.nz/experiments.html

    Mẫu :

    Tên học sinh: ................................................................................

    Bảng theo dõi quá trình nảy mầm của Hạt........................

    Mô tả ban đầu về hạt:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

    Thời gian gieo hạt:---------------------------------------------------------------------------------

    Địa điểm gieo hạt:---------------------------------------------------------------------------------

    Theo dõi sự “thức dậy” của hạt..............


    ngày

    Kết quả quan sát

    Nhận xét

    Bảng thông tin nảy mầm của hạt



    Các giai đoạn nảy mầm

    Mô tả tóm tắt thông tin

    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột


    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột


    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột


    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột


    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột


    Loài vật sống ở đâu bàn tay nặn bột

    Dự kiến hoạt động thực hành:

    Phần TNXH: Bài 45 Lá cây (TNXH lớp 3)/ con cá lớp 1

    Phần khoa học: sự sinh sản của côn trùng/ nhôm



    Chia sẻ với bạn bè của bạn: