Phương pháp nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế là?

Môn học mới lạ và đầy hấp dẫn, bài viết này Isinhvien muốn giới thiệu đến các bạn nhiều giáo trình và bài giảng hay có chọn lọc kỹ càng về môn Lịch sử các học thuyết kinh tế này. Hơn nữa còn giới thiệu đến các bạn các bài tập hay ho. Mời các bạn tham khảo nhé!

Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình ra đời, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản dưới những hình thái kinh tế – xã hội khác nhau.

Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Type: pdf; Size: 14.37 MB; Lượt tải: 1,198

Chủ biên: PGS.TS Trần Bình Trọng Số trang: 337 Số chương: 11

TẢI VỀ

Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - Trường ĐH Cần Thơ
Type: pdf; Size: 2.11 MB; Lượt tải: 365

Biên soạn: TS Trần Văn Hiếu, TS Ngô Đức Hồng Xuất bản: Năm 2006 Số trang: 113 Số chương: 7 1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử các học thuyết kinh tế 2. Tư tưởng kinh tế thời cổ đại và trung cổ 3. Học thuyết kinh tế của trường phái Trọng Thương 4. Sự hình thành và phát triển khoa kinh tế chính trị 5. Những trào lưu phê phán kinh tế chính trị cổ điển 6. Học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lê nin 7. Học thuyết kinh tế của trường phái Keynes

TẢI VỀ

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Phần 1) - Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông
Type: pdf; Size: 1.31 MB; Lượt tải: 210

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Phần 1) - Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông trình bày về các nội dung chính như: Đối tượng và phương pháp của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế; học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương; học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông Pháp; học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông Pháp; học thuyết kinh tế tiểu tư sản; học thuyết kinh tế của CNXH không tưởng thế kỷ XIX.
TẢI VỀ

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Phần 2) - Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông
Type: pdf; Size: 2.62 MB; Lượt tải: 183

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Phần 2) - Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông trình bày về các nội dung như: Học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin; học thuyết kinh tế của trường phái cổ điển mới; học thuyết kinh tế của trường phái Keynes; học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại; học thuyết kinh tế của trường phái tự do mới; học thuyết kinh tế của trường phái thể chế.
TẢI VỀ

Sách hướng dẫn học môn Lịch sử các học thuyết kinh tế - Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Type: pdf; Size: 2.07 MB; Lượt tải: 147

Biên soạn: Nguyễn Quang Hạnh Xuất bản: 2006 Số trang: 139 Số chương: 12

TẢI VỀ

Đề cương ôn tập là vũ khí lợi hại mỗi lần “cơn lốc” thi học phần gần đến. Vậy nên Isinhvien đã tổng hợp một số đề cương sau, các bạn tải về để học tập nhé!


Đề cương ôn tập môn Lịch sử các học thuyết kinh tế
Type: pdf; Size: 0.46 MB; Lượt tải: 195

Gồm 5 câu hỏi và có kèm theo câu trả lời
Giúp sinh viên ôn tập đúng trọng tâm các bài học
TẢI VỀ

Đề cương ôn tập môn Lịch sử các học thuyết kinh tế - ĐH Ngân hàng TP HCM
Type: pdf; Size: 0.15 MB; Lượt tải: 150

Bộ đề cương gồm 4 câu hỏi có kèm theo đáp án
TẢI VỀ

Ngoài ra Isinhvien còn sưu tầm được một số đề thi về môn Lịch sử các học thuyết kinh tế qua các năm. Giúp sinh viên nắm được cấu trúc đề thi và các dạng câu hỏi.

Ngân hàng câu hỏi môn Lịch sử các học thuyết kinh tế
Type: pdf; Size: 0.22 MB; Lượt tải: 180

Gồm nhiều câu hỏi kèm theo câu trả lời Câu hỏi xuyên suốt quá trình học môn Lịch sử các học thuyết kinh tế

TẢI VỀ

Đề thi môn Lịch sử các học thuyết kinh tế
Type: pdf; Size: 0.02 MB; Lượt tải: 118

Đề thi trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
TẢI VỀ

Đề thi môn Lịch sử các học thuyết kinh tế - (Năm học 2013 - 2014)
Type: pdf; Size: 0.11 MB; Lượt tải: 100

Chia làm 2 phần 1. Trắc nghiệm: 16 câu 2. Tự luận: 4 câu

TẢI VỀ

Ở trên là tổng hợp những tài liệu cần thiết cho các bạn học tốt môn này như: Giáo trình bài giảng, đề cương ôn tập, đề thi môn Lịch sử các học thuyết kinh tế. Hãy thường xuyên truy cập website của Isinhvien để tìm tài liệu nhiều môn học khác nữa nhé!

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1:  Đối tượng nghiên cứu của Lịch sử  các học thuyết kinh tế   Lịch sử học thuyết kinh tế  1
  2. Nội dung chính Đối tượng nghiên cứu của  1. LSCHTKT Phạm vi và cấu trúc   2. Phương pháp  3. Ý nghĩa  4. Lịch sử học thuyết kinh tế 2
  3. 1.1. Đối tượng nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn  khoa học kinh tế nghiên cứu:  sự vận động, phát triển của các học  thuyết kinh tế qua các giai đoạn phát  triển lịch sử cụ thể khác nhau của xã  hội, nhằm vạch ra khuynh hướng hay  quy luật vận động, phát triển của học  thuyết kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế 3
  4. Các khái niệm Tư tưởng kinh tế là gì? Lịch sử tư tưởng  ­ kinh tế? Học thuyết kinh tế là gì? Lịch sử các  ­ học thuyết kinh tế? Khoa học kinh tế? Lịch sử khoa học  ­ kinh tế? Sự giống nhau và khác nhau giữa  ­ chúng? Lịch sử học thuyết kinh tế 4
  5. Học thuyết kinh tế Phản ánh sự vận động của các quan hệ kinh  tế, những sự vật kinh tế vào trong đầu óc  con người:  phản ánh lịch sử phát triển của sản xuất,  sự vận động của nền kinh tế.  phản ánh cuộc đấu tranh tư tưởng của các  phái kinh tế trong lĩnh vực nhận thức kinh  tế.   Tuân theo các qui luật của quá trình nhận  thức Lịch sử học thuyết kinh tế 5
  6. Nguồn gốc của học thuyết kinh tế Nguồn gốc thực tiễn (đóng vai trò quyết  1. định) Nguồn gốc lý luận 2. Vì sao nguồn gốc thực tiễn lại đóng vai  3. trò quyết định?) Lịch sử học thuyết kinh tế 6
  7. Thế nào là một trường phái,  Phái kinh tế? Lịch sử học thuyết kinh tế 7
  8. 1.2. Phạm vi và cấu trúc  QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHẬN THỨC KINH TẾ KHOA HỌC KT HỌC THUYẾT KT TƯ TƯỞNG KT Lịch sử các học thuyết kinh tế là phần cô đọng hơn của lịch sử tư tưởng kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế 8
  9. LƯỢC ĐỒ CỦA LỊCH SỬ CHTKT TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI TRUNG CỔ HỌC THUYẾT KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN CNXH KHÔNG TƯỞNG KTCT TIỂU TƯ SẢN KTCT TẦM THƯỜNG HỌC THUYẾT KT MÁC ­ ĂNGGHEN TÂN CỔ ĐIỂN KEYNES & Phái KEYNES CHỦ NGHĨA XHDC LÊ NIN KTCT VLịch sử học thuyết kinh tế CN9 Ự DO MỚI T Ề CNXH
  10. Mục đích môn học ­ Có tính chất hai mặt:  1. Vẽ lại bức tranh trung thực của sự   phát triển các học thuyết kinh tế 2. Khái quát thành các xu hướng,   khuynh hướng hay quy luật vận động  của các học thuyết kinh tế. Lịch sử học thuyết kinh tế 10
  11. 1.3. Phương pháp  Phương pháp chung: DVBC và DVLS  Giải thích sự phát sinh, phát triển và biến đổi của  các học thuyết kinh tế trên cơ sở nguồn gốc thực  tiễn và lý luận của tư tưởng kinh tế.  Sử dụng các phương pháp khác: phân tích, tổng  hợp, so sánh…đặc biệt là phương pháp lịch sử  kết hợp với lôgic.  Vận dụng phương pháp DVBC, DVLS đánh giá ý  nghĩa của tư tưởng kinh tế.  Lịch sử học thuyết kinh tế 11
  12. 1.3. Phương pháp  Phương pháp lịch sử?  Phương pháp lô gic?  Sự kết hợp giữa chúng?  Lịch sử học thuyết kinh tế 12
  13. Phương pháp  Một tư tưởng, học thuyết kinh tế trong lịch  sử luôn chứa đựng sự kế thừa các tư  tưởng trước đó, đồng thời có những  bước tiến mới (Dấu ấn của quá khứ và  mầm mống của tương lai) Muốn đánh giá sự tiến bộ hay khiếm  khuyết phải so sánh nó với TTKT gần  nhất trước đó và cho đến nay Lịch sử học thuyết kinh tế 13
  14. 1.4.Ý nghĩa  Nghiên cứu LSTTKT là nghiên cứu:   một phần của chính sách kinh tế của các nhà   nước hiện nay. một phần  của khoa học kinh tế hiện đại.  Góp phần hiểu biết đầy đủ hơn, toàn diện   hơn các tư tưởng kinh tế hay các tri thức  kinh tế của loài người. Lịch sử học thuyết kinh tế 14
  15. Thảo luận Tại sao nghiên cứu  Lịch sử học  thuyết kinh tế là  rất cần thiết đối  với các khoa học  kinh tế trong giai  đoạn hiện nay? Lịch sử học thuyết kinh tế 15


Page 2

YOMEDIA

. Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn khoa học kinh tế nghiên cứu: sự vận động, phát triển của các học thuyết kinh tế qua các giai đoạn phát triển lịch sử cụ thể khác nhau của xã hội, nhằm vạch ra khuynh hướng hay quy luật vận động, phát triển của học thuyết kinh tế

15-03-2013 573 36

Download

Phương pháp nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế là?

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.