prôtêin sẽ bị biến tính khi gặp bao nhiêu điều kiện nào sau đây?

Protein, hay còn gọi làchất đạm,là những đại phân tử sinh học, có cấu trúc phức tạp và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của tất cả các cơ quan của cơ thể. Protein bị biến tính bởi độ pH thấp và nhiệt độ cao.

Trắc nghiệm: Protein bị biến tính bởi?

A. Độ pH thấp

B. Nhiệt độ cao

C. Sự có mặt của oxi nguyên tử

D. Cả A và B

Trả lời

Đáp án: D. Cả A và B

Protein bị biến tính bởi độ pH thấp và nhiệt độ cao.

>>> Xem thêm: Protein có mấy bậc cấu trúc

Giải thích của giáo viên Top lời giải về lý do chọn đáp án D

Proteinhay còn gọi là chấtđạm, là những phân tử sinh học hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch các acid amin, liên kết với nhau bởi liên kết peptid. Các protein khác nhau chủ yếu do về trình tự các acid amin khác nhau, trình tự này do các nucleotide của gen quy định.

Protein có bốn bậc cấu trúc, cấu trúc bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV. Protein bị biến tính khi cấu trúc của nó bị biến đổi kèm theo sự thay đổi các tính chất sinh học của nó. Khi bị biến tính, các liên kết phi đồng hóa trị (liên kết hydro, tương tác kị nước, tương tác tĩnh điện,…) bị phá vỡ dẫn đến cấu trúc bậc II, III, IV của protein bị biến đổi, còn cấu trúc bậc I không thay đổi. Một số các tác nhân như nhiệt, các hợp chất hữu cơ, thay đổi pH và các ion kim loại nặng có thể gây biến tính protein.

Cấu trúc bậc 3 là hình dạng không gian 3 chiều của phân tử protein, ở bậc 3, protein có cấu trúc đặc thù, thực hiện chức năng của mình.

+ Cấu trúc bậc 3 được tạo thành bởi các liên kết đisunphua và các liên kết hidro.

+ Ở nhiệt độ cao, các liên kết hidro là những liên kết yếu, sẽ bị phá vỡ, làm thay đổi cấu trúc không gian 3 chiều của protein, làm protein thay đổi hoặc mất chức năng (biến tính)

Vì vậy Khi gặp nhiệt độ cao, protein bị biến tính vì nhiệt độ cao phá vỡ các liên kết hidro, làm thay đổi cấu trúc không gian 3 chiều.

>>> Xem thêm: Protein đơn giản là gì?

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về protein

Câu 1: Prôtêin thực hiện được chức năng của nó chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây

A. Cấu trúc bậc 1 và bậc 4

B. Cấu trúc bậc 1 và 2

C. Cấu trúc bậc 2 và 3

D. Cấu trúc bậc 3 và 4

Đáp án: D. Cấu trúc bậc 3 và 4

Câu 2: Prôtêin bị mất chức năng sinh học khi

A. Prôtêin bị mất một axitamin

B. Prôtêin được thêm vào một axitamin

C. Cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin bị phá vỡ

D. Cả A và B

Đáp án: C. Cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin bị phá vỡ

Câu 3: Trong phân tử prôtêin, các axit amin đã liên kết với nhau bằng liên kết

A. Peptit

B. Ion

C. Hydro

D. Cộng hóa trị

Đáp án: A. Peptit

Câu 4: Trình tự sắp xếp đặc thù của các axít amin trong chuỗi pôlipeptít tạo nên prôtêin có cấu trúc

A. Bậc 1

B. Bậc 2

C. Bậc 3

D. Bậc 4

Đáp án: A. Bậc 1

Câu 5: nêu các đơn phân cấu tạo của protein?

A. Glucozo

B. Nucleotit

C. Axit amin

D. Axit báo và glixeron

Đáp án: Axit amin

-----------------------------

Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn tìm hiểu Protein bị biến tính bởi độ pH thấp và nhiệt độ cao. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt!

Prôtêin có thể bị biến tính bởi

A. Độ pH thấp

B. Nhiệt độ cao

C. Sự có mặt của Oxy nguyên tử

D. Cả A và B

Các câu hỏi tương tự

Prôtêin có thể bị biến tính bởi

A. Độ pH thấp

B. Nhiệt độ cao

C. Sự có mặt của Oxy nguyên tử

D. Cả A và B

"Câu 1. Nguyên tố hoá học nào sau đây có trong Prôtêin nhưng không có trong lipit và đường: a. Phôt pho c. Natri b. Nitơ d.Canxi Câu 2. Các nguyên tố hoá học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin là: a. Cacbon, oxi,nitơ b. Hidrô, các bon, phôtpho c. Nitơ , phôtpho, hidrô,ôxi d. Cácbon, hidrô, oxi, ni tơ Câu 3. Trong tế bào, tỷ lệ (tính trên khối lượng khí) của prôtêin vào khoảng: a. Trên 50% c. Trên 30% b. Dưới 40% d. Dưới 20% Câu 4. Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là : a. Mônôsaccarit c.axit amin b. Photpholipit d. Stêrôit Câu 5. Số loại axit amin có ở cơ thể sinh vật là : a. 20 b. 15 c. 13 d. 10 Câu 6. Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử Prôtêin là : a. Liên kết hoá trị c. Liên kết este b. Liên kết peptit d. Liên kết hidrô Câu 7. Trong các công thức hoá học chủ yếu sau, công thức nào là của axit amin ? a. R NH2-CH-COOH b. R-CH2-COOH c. R-CH2-OH d. O R-C-NH2 Câu 8. Các loại axit amin khác nhau được phân biệt dựa vào các yếu tố nào sau đây : a. Nhóm amin c. Gốc R- b. Nhóm cacbôxyl d. Cả ba lựa chọn trên Câu 9. Trong tự nhiên, prôtêin có cấu trúc mấy bậc khác nhau ? a. Một bậc c. Ba bậc b. Hai bậc d. Bốn bậc Câu 10. Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự bậc cấu tạo prôtêin từ đơn giản đến phức tạp? a. 1,2,3,4 c. 2,3,1,4 b. 4,3,2,1 d. 4,2,3,1 Câu 11. Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi a. Nhóm amin của các axit amin b. Nhóm R của các axit amin c. Liên kết peptit d. Thành phần, số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin Câu 12. Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi : a. Liên kết phân cực của các phân tử nước b. Nhiệt độ c. Sự có mặt của khí oxi d. Sự có mặt của khí CO2 Câu 13. Bậc cấu trúc nào của prôtêtin ít bị ảnh hưởng nhất khi các liên kết hidrô trong prôtêin bị phá vỡ ? a. Bậc 1 c. Bậc 3 b. Bậc 2 d. Bậc 4 Câu 14. Đặc điểm của phân tử prôtêin bậc 1 là : a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn b. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn đặc trưng c. Chuỗi pôlipeptit ở dạng cuộn tạo dạng hình cầu d. Cả a,b,c đều đúng Câu 15. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là của cấu trúc prôtêin: a. Bậc 1 c. Bậc 3 b. Bậc 2 d. Bậc 4 Câu 16. Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là : a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng b. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp lại c. Chỉ có cấu trúc chuỗi pôlipeptit d. Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu Câu 17. Đặc điểm của prôtêin bậc 4, cũng là điểm phân biệt với prôtêin ở các bậc còn lại là a. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit b. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn hình cầu c. Có hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit d. Chuỗi pôlipeptit xoắn dạng lò xo Câu 18. Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây? a. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao b. Có tính đa dạng c. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân d. Có khả năng tự sao chép Câu 19. Loại prôtêin nào sau đây không có chứa liên kết hiđrô? a. Prôtêin bậc 1 c. Prôtêin bậc 3 b. Prôtêin bậc 2 d. Prôtêin bậc 4 Câu 20. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? a. Cấu trúc bậc 1 b. Cấu trúc bậc 2 c. Cấu trúc bậc 3 d. Cấu trúc bậc 4" https://hoc247.net/tu-lieu/bai-tap-trac-nghiem-on-tap-chu-de-protein-sinh-hoc-10-co-dap-an-doc18246.html#:~:text=C%C3%A2u%201.%20Nguy%C3%AAn,oxi%2C%20ni%20t%C6%A1

Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó lại bị giảm thậm chí bị mất hoàn toàn?

Khi môi trường có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tối ưu của enzim, thì điều nào sau đây đúng?

Dựa theo hình 29.3, nếu trộn axit nuclêic của chủng B với một nửa prôtêin của chủng A và một nửa prôtêin của chủng B thì chủng lai sẽ có dạng như thế nào? Nếu nhiễm chủng lai vào cây thuốc lá để gây bệnh, sau đó phân lập virut thì sẽ được chủng A hay chủng B. Từ đó, có thể rút ra kết luận gì?

Câu hỏi

Nhận biết

Khi gặp nhiệt độ cao, protein bị biến tính vì


A.

Nhiệt độ cao làm biến đổi các axit amin trong cấu trúc protein

B.

Nhiệt độ cao phá vỡ các liên kết hidro, làm thay đổi cấu trúc không gian 3 chiều

C.

Nhiệt độ cao khiến cho protein dễ dàng liên kết với các chất trong môi trường, dẫn tới thay đổi tính chất

D.

Nhiệt độ cao phá vỡ các liên kết peptit giữa các axit amin, làm thay đổi cấu trúc của protein.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây