Sinh học lớp 7 bài 12

Ngoài sán lá gan, sán lông, còn khoảng 4 nghìn giun dẹp khác, chủ yếu kí sinh. Vậy dựa vào các đặc điểm nào để nhận biết các loài thuộc ngành Giun dẹp?

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

A. Lý thuyết

I. Một số giun dẹp khác

  • Sán lá máu
    • Cơ thể phân tính
    • Luôn bắt cặp và kí sinh trong máu
    • Ấu trùng chui qua da và tiếp xúc với nước ô nhiễm
  • Sán bã trầu
    • Kí sinh ở ruột lợn, vật chủ trung gian là ốc
  • Sán dây
    • Kí sinh ở ruột non của người và cơ bắp trâu, bò
    • Mỗi đốt đều có cơ quan sinh dục lưỡng tính

II. Đặc điểm chung

  • Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu - đuôi, lưng - bụng 
  • Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn
  • Một số giun dẹp lớn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua nhiều vật chủ

Câu 1: Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người?

Câu 2: Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chu qua các con đường nào?

Câu 3: Nêu dặc điếm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp" đặt tên cho ngành?

  • Sinh học lớp 7 bài 12

    Lý thuyết đặc điểm chung của ngành giun dẹp

    Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung nhũng đặc điểm như cơ thể dẹp. đới xứng hai bên và phân biệt đâu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhành, chưa có ruột sau và hậu môn.

  • Sinh học lớp 7 bài 12

    Quan sát hình 12.1.2.3 và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.

    Quan sát hình 12.1,2,3 và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: - Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào của người và động vật? Vì sao? - Đề phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?

  • Sinh học lớp 7 bài 12

    Thảo luận và rút ra đặc điểm chung của giun dẹp.

    Hãy sử dụng thông tin trong bài 11 và bài 12 điền vào bảng sau (nếu đúng dùng dấu +, nếu không đúng dùng dấu -)

  • Sinh học lớp 7 bài 12

    Bài 1 trang 46 sgk sinh học 7

    Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người?

  • Sinh học lớp 7 bài 12

    Bài 2 trang 46 SGK Sinh học 7

    Giải bài 2 trang 46 SGK Sinh học 7. Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?

  • Sinh học lớp 7 bài 12

    Bài 3 trang 46 SGK Sinh học 7

    Giải bài 3 trang 46 SGK Sinh học 7. Nêu đặc điếm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp" đặt tên cho ngành?

  • Sinh học lớp 7 bài 12
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

1. (trang 30 VBT Sinh học 7): Quan sát các hình 12.1,2,3 (SGK), trả lời các câu hỏi sau:

Quảng cáo

Trả lời:

   - Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật, vì sao?

   Giun dẹp thường kí sinh ở máu, ruột non, gan,... bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng

   - Hãy kể tên con đường xâm nhập vào cơ thể sinh vật của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây:

   Sán lá máu: qua da

Quảng cáo

   Sán bã trầu: qua đường tiêu hóa

   Sán dây: qua đường tiêu hóa

   - Để phòng, chống giun dẹp kí sinh, cần phải giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?

   Giữ gìn vệ sinh môi trường, tắm nước sạch, ăn chín uống sôi,…

II. Đặc điểm chung giun dẹp (trang 31 VBT Sinh học 7)

1. (trang 31 VBT Sinh học 7): Đánh dấu (+: đúng, -: sai) vào bảng so sánh các đặc điểm của một số đại diện Giun dẹp

Trả lời:

   Bảng 1. Một số đặc điểm của giun dẹp

Quảng cáo

STT Các đại diện Sán lông Sán lá gan Sán dây
Đặc điểm so sánh
1 Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên + + +
2 Mắt và lông phát triển + - -
3 Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng + + +
4 Mắt và lông bơi tiêu giảm - + +
5 Giác bám phát triển - + +
6 Ruột phân nhánh chưa có hậu môn + + +
7 Cơ quan sinh dục phát triển - + +
8 Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng - + +

   Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp:

   Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng, ruột phân nhiều nhánh chưa có ruột non và hậu môn.

   Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung những đặc điểm như: cơ thể dẹp đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhánh nhiều chưa có ruột sau và hậu môn.

   Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh dục phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.

Câu hỏi (trang 31, 32 VBT Sinh học 7)

1. (trang 31 VBT Sinh học 7): Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi rất cao với đời sống kí sinh trong ruột người?

Trả lời:

   - Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).

   - Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.

   - Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.

2. (trang 32 VBT Sinh học 7): Nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” đặt tên cho ngành?

Trả lời:

   - Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.

   - Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.

   - Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn.

   - Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thể dẹp, để phân biệt với các ngành giun khác.

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 7 (VBT Sinh học 7) khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học lớp 7 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Sinh học lớp 7 bài 12
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Sinh học lớp 7 bài 12

Sinh học lớp 7 bài 12

Sinh học lớp 7 bài 12

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Sinh học lớp 7 bài 12

Sinh học lớp 7 bài 12

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải vở bài tập Sinh học lớp 7 | Giải VBT Sinh học 7 được biên soạn bám sát nội dung VBT Sinh học lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.