Sự bay hơi và sự ngưng tụ giống nhau ở điểm nào

Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể tự nhiên?

Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể nhân tạo?

Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây chỉ chất?

Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?

Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng phương pháp lọc là:

Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?

Hỗn hợp là sự trộn lẫn của mấy chất với nhau?

Hãy ghép câu ở cột A với cột B sao cho đúng tính chất của chất vào cột A+B?

Sự bay hơi và sự ngưng tụ giống nhau ở điểm nào

Chọn một phương pháp thích hợp để tách muối ăn từ nước biển.

Bấm vào các từ/ cụm từ chỉ chất trong câu dưới đây:

Bấm vào các từ/ cụm từ chỉ vật thể trong câu dưới đây:

Chọn phát biểu sai khi nói về chất:

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?

Câu hỏi 9 trang 34 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ.

Lời giải:

Giống nhau: đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng ,xảy ra với nhiều chất khác nhau, xảy ra tại mọi nhiệt độ

Khác nhau:

+ Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi

+ Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng

Sự bay hơi
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.

Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

so sánh sự giống và khác nhau giũa sự bay hơi và nhưng tụ ???

Các câu hỏi tương tự

2. Sự hóa hơi và sự ngưng tụ * Câu hỏi: 1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ. 2. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi. * Hoạt động: Theo dõi nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi Chuẩn bị: nước cắt, cốc thủy tinh chịu nhiệt, nhiệt kế, đèn còn Tiến hành: Đun nóng nước cất trong cốc chịu nhiệt. Khi nước sôi, ta sẽ thấy các bọt khí nổi lên rất nhanh và vỡ tunh trên bề mặt nước Em hãy: 1. Ghi lại nhiệt độ trên nhiệt kế trong quá trình đun nước đến sối ( 1phuts ghi 1 lần, ghi khoảng 4-5 lần 2. Nhận xét nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi.

Bài làm:

* Câu hỏi:

1. Giống nhau: đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng.

Khác nhau:

+ Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí

+ Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng

2. Điểm giống nhau: đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

Điểm khác nhau :

+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra chậm, khó quan sát.

+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng. Xảy ra nhanh, dễ quan sát.

* Hoạt động:

1.

Sự bay hơi và sự ngưng tụ giống nhau ở điểm nào

2. Trong quá trình nước sôi, nhiệt độ của nước không đổi.

Lời giải các câu khác trong bài

  • Sự bay hơi và sự ngưng tụ giống nhau ở điểm nào
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: So sánh sự bay hơi và sự ngưng tụ

Trả lời:

Quảng cáo

* Giống nhau:

- Sự bay hơi và sự ngưng tụ đều là các quá trình chuyển thể giữa lỏng và khí.

- Sự bay hơi và ngưng tụ đều phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.

* Khác nhau:

- Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Sự ngưng tụ là quá tình chuyển từ thể khí sang thể lỏng. Đây là hai quá trình ngược nhau.

- Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng nhanh và sự ngưng tụ càng chậm.

- Nhiệt độ càng thấp thì sự bay hơi càng chậm và sự ngưng tụ càng nhanh.

- Áp suất càng cao thì sự bay hơi càng chậm và sự ngưng tụ càng nhanh.

- Áp suát càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh và sự ngưng tụ càng chậm.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Vật Lí lớp 6 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Sự bay hơi và sự ngưng tụ giống nhau ở điểm nào
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Sự bay hơi và sự ngưng tụ giống nhau ở điểm nào

Sự bay hơi và sự ngưng tụ giống nhau ở điểm nào

Sự bay hơi và sự ngưng tụ giống nhau ở điểm nào

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Sự bay hơi và sự ngưng tụ giống nhau ở điểm nào

Sự bay hơi và sự ngưng tụ giống nhau ở điểm nào

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Trả lời câu hỏi Sự hóa hơi và sự ngưng tụ trang 34 SGK Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức. Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể

Sự bay hơi và sự ngưng tụ giống nhau ở điểm nào

1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ.

2. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi.

Sự bay hơi và sự ngưng tụ giống nhau ở điểm nào

1. Giống nhau: đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng.

Khác nhau:

Quảng cáo

+ Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí

+ Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng

2. Điểm giống nhau: đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

Điểm khác nhau :

+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra chậm, khó quan sát.

+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng. Xảy ra nhanh, dễ quan sát.


    Bài học:
  • Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
  • CHƯƠNG 2: CHẤT QUANH TA

    Chuyên mục:

Quảng cáo