Tại sao trong phép lai của Menđen lai sử dụng dòng thuần chủng

Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?

Đề bài

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

- Tại sao khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?

- Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai

Lời giải chi tiết

Khi lai hai dòng thuần chủng, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp.

Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ vìcon lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì ở đời sau, tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng, các gen lặn sẽ được tổ hợp lại với nhau tạo thể đồng hợp lặn → các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện ra bên ngoài kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo.

Loigiaihay.com

  • Tại sao trong phép lai của Menđen lai sử dụng dòng thuần chủng

    Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 104 SGK Sinh học 9.

  • Tại sao trong phép lai của Menđen lai sử dụng dòng thuần chủng

    Bài 1 trang 104 SGK Sinh học 9

    Giải bài 1 trang 104 SGK Sinh học 9. Ưu thể lai là gì? Cho biết cở sở di truyền cùa hiện tượng trên. Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống?

  • Tại sao trong phép lai của Menđen lai sử dụng dòng thuần chủng

    Bài 2 trang 104 SGK Sinh học 9

    Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?

  • Tại sao trong phép lai của Menđen lai sử dụng dòng thuần chủng

    Bài 3 trang 104 SGK Sinh học 9

    Giải bài 3 trang 104 SGK Sinh học 9. Lai kinh tế là gì? Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hỉnh thức nào? Cho ví dụ.

  • Tại sao trong phép lai của Menđen lai sử dụng dòng thuần chủng

    Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 102 SGK Sinh học 9.

  • Tại sao trong phép lai của Menđen lai sử dụng dòng thuần chủng

    Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiêt theo mẫu bảng 43.1

    Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiệt theo mẫu bảng 43.1

  • Tại sao trong phép lai của Menđen lai sử dụng dòng thuần chủng

    Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

    Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã

  • Tại sao trong phép lai của Menđen lai sử dụng dòng thuần chủng

    Quan hệ khác loài

    Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi (hoặc ít nhát không có hụi) cỉw tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.

  • Tại sao trong phép lai của Menđen lai sử dụng dòng thuần chủng

    Quan sát hình 50.1 và cho biết: Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng.

    Quan sát hình 50.1 và cho biết:

1. Tóm tắt lý thuyết di truyền học của Menđen

1.1. Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen

G.J. Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước:

  • Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
  • Lai các dòng thuần chủng khác nhau về 1 hoặc nhiều tính trạng, rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2, F3.
  • Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.
  • Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết.
Tại sao trong phép lai của Menđen lai sử dụng dòng thuần chủng
G.J. Menden (1822 – 1884)

1.2. Hình thành học thuyết di truyềnhọc của Menđen

Thí nghiệm

Đậu Hà Lan (2n = 14)

Ptc: Cây hoa tím XCây hoa trắng

F1: 100% hoa tím

Cho F1tự thụ phấn

F2: 3 hoa tím : 1 hoa trắng.

Thực chất F2: 1 hoa tímtc : 2 hoa tím không tc : 1 hoa trắngtc

Học thuyết giao tử thuần khiết

  • Mỗi tính trạng đều do 1 cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau.
  • Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền.
  • Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử.

Kiểm tra giả thuyếtbằng phép lai phân tích (còn gọi là lai kiểm nghiệm)

Lai phân tích là phép lai giữa cá thể có kiểu hình trội (giả sử A-) với cá thể có kiểu hình lặn (giả sử: aa), mục đích là kiểm tra kiểu gen của kiểu hình trội là thuần chủng hay không thuần chủng.

  • Nếu con lai xuất hiện 100% trội thì cá thể kiểu hình trội đem lai là thuần chủng (AA).
  • Nếu con lai xuất hiện 50% trội : 50% lặn thì cá thể kiểu hình trội đem lai là không thuần chủng (Aa).

1.3. Cơ sở tế bào học và nội dung của qui luật phân li

Cơ sở tế bào học

Gen nằm trên NST, mỗi gen có 1 vị trí xác định gọi là locut. Trong tế bào sinh dưỡng, các gen alen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. Mỗi alen nằm trên 1 NST nên không hoà trộn vào nhau.

Khi giảm phân tạo giao tử, các thành viên của mỗi cặp alen, mỗi NST trong từng cặp NST tương đồng phân li đồng đều về các giao tử.

Sơ đồ lai

Qui ước genAlen A: hoa tím là trội hoàn toàn so với alen a: hoa trắng.

Tại sao trong phép lai của Menđen lai sử dụng dòng thuần chủng
Các gen alen sẽ quy định tính trạng

Nội dung quy luật phân li

Mỗi tính trạng được qui định bởi 1 cặp gen alen, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố, mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách riêng rẽ, không hòa trộn vào nhau.

Tại sao trong phép lai của Menđen lai sử dụng dòng thuần chủng
Sơ đồ lai quy luật phân li

Khi hình thành giao tử, các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử nên:

  • 50% số giao tử chứa alen này.
  • 50% số giao tử chứa alen kia.

Điều kiện nghiệm đúng: Quá trình giảm phân tạo giao tử diễn ra bình thường.

Mục lục

  • 1 Tổng quan
  • 2 Quy tắc Mendel thứ nhất- Quy luật đồng tính
  • 3 Quy tắc Mendel thứ hai- Quy luật phân ly
    • 3.1 Thí nghiệm
  • 4 Quy tắc Mendel thứ ba - Quy luật phân ly độc lập
    • 4.1 Thí nghiệm
  • 5 Xem thêm
  • 6 Sách tham khảo
  • 7 Tham khảo

Tổng quanSửa đổi

Mô tả 7 tính trạng của đậu Hà Lan trong các thí nghiệm của Mendel.

  • Mendel đã thí nghiệm trên nhiều loại cây trồng, nhưng công phu nhất là và cũng chủ yếu nhất là cây đậu Hà Lan (pisum sativum)[8] có hoa lưỡng tính tự thụ phấn nghiêm ngặt. Ông đã trồng khoảng 37000 cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên một vạn cây lai và khoảng 300000 hạt.[1][9] Từ đó đã đưa ra xu hướng di truyền các alen từ sinh vật đời trước cho đời sau, mà thời đó gọi là xu hướng "kế thừa đặc điểm sinh học".
  • Bản thân Mendel chỉ có một tác phẩm khoa học duy nhất, đã được gọi là "bản khai sinh của Di truyền học", đó là bài báo Versuche über Pflanzen-Hybriden. Trong bài báo này, ông không hề nêu ra một "quy luật", "nguyên tắc" hay "định luật", ... nào, mà chỉ chia các thí nghiệm của mình thành ba nhóm, từ kết quả thu được ở mỗi nhóm, ông rút ra xu hướng mà sinh vật con cháu kế thừa cái mà ông gọi là "nhân tố di truyền" (nay gọi là gen hoặc alen).
  • Các nhà khoa học đời sau đã sắp xếp các xu hướng do ông đề xuất thành các định luật, hay quy tắc, quy luật, ... Nói cách khác, nội dung các quy luật Mendel mà ngày nay in ở tất cả các sách giáo khoa hay giáo trình Sinh học trên Thế giới, đều không phải là nguyên văn của Mendel, mà chỉ là tóm tắt các tư tưởng chính của ông.

Trong các tài liệu phổ biến kiến thức di truyền học hiện nay trên Thế giới, việc trình bày các quy luật Mendel được phân chia thành hai kiểu:

  • Kiểu truyền thống chia thành 3 quy luật:[1][10]
  1. Quy luật đồng tính
  2. Quy luật giao tử thuần khiết hay quy luật phân ly
  3. Quy luật phân ly độc lập
  • Kiểu mới (tạm gọi) chia thành 2 quy luật:[2][11]
  1. Quy luật phân ly
  2. Quy luật phân ly độc lập