Trạm xử lý nước thải thôn ngọc hòa phú nghĩa

Ngày đăng: 04/11/2015, 10:55

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ===soflŨ3o3=== ĐẶNG THANH HUYỀN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ NGỌC HÒA - HUYỆN CHƯƠNG MỸ • THÀNH PHÓ HÀ NỘI VÀ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LOẠI CHẤT THẢI NÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Hóa Công nghệ - Môi trường HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Đe hoàn thành khóa luận chuyên ngành công nghệ môi trường em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Lê Cao Khải tận tình hướng dẫn suốt thời gian em viết khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy, cô khoa Hóa học - Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức thời gian em học tập khoa, vốn kiến thức tiếp thu trình học tập tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước đường tương lai cách vững vàng Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Ngọc Hòa, ƯBND huyện Chương Mỹ giúp đỡ tạo điều kiện cho khảo sát điều tra để hoàn thành khóa luận Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thanh Huyền Dù cố gắng để hoàn thành khóa luận nhiệt tình lực thân Nhưng thời gian có hạn nên tránh khỏi thiếu sót nên em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy cô bạn đế khóa luận em hoàn thiện Hà Nội, tháng 04/2015 Ngưòi viết khóa luận Đặng Thanh Huyền MỤC LỤC K37A-SP Hóa Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CTR CTRSH : 3R TP TN-MT : UBND : Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Giảm thiểu, tái che, tái sử dụng Thành phố Tài nguyên môi trường ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Tra Danh mục Bảng 1.1 Lượng phát sinh CTR số nước ng 15 Bảng 1.2 Thành phần tỷ lệ chất thải Mỹ 16 Bảng 1.3 Tỷ lệ chất CTR xử lí bắng phương pháp khác số nước 19 Bảng 1.4 Các phương pháp xử lý CTR số nước Châu Á Bảng 1.5 Lượng chất thải rắn phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 19 Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai xã Ngọc Hòa (thời điểm 31/12/2011) Bảng 2.2 Tình hình phát triển số giống trồng địa bàn xã Ngọc Hòa năm 2009- 2011 Bảng 2.3 Tinh hình sản xuất phi nông nghiệp giai đoạn 2009-2011 Bảng 2.4 Nhà phương tiện sinh hoạt hộ xã năm 2011 Bảng 2.5 Thống kê số hộ số nhân xã năm 2011 Bảng 2.6 Số trường học, lóp, học sinh đến trường năm 2011 Bảng 2.7 Cơ sở vật chất cán y tế năm 2011 Bảng 2.8 Hiện trạng sở hạ tầng địa bàn xã Ngọc 34 Hòa năm 2011 Bảng 3.1 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 35 36 37 38 34 4 Bảng 3.5 Dự báo lượng chất thải phát sinh xã Ngọc Hòa 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn Hình 1.2 Sự hình thành chất thải 1'ắn sinh hoạt Hình 1.3 Tác hại chất thải rắn sức khỏe người Hình 1.4 Thành phần chất thải rắn Hà Nội Hình 2.1 Biểu đồ kết chăn nuôi giai đoạn 2009-2011 Hình 3.1 Chất thải vứt bừa bãi bên cạnh mương Hình 3.2 Chất thải bị phân hủy, tập trung ruồi muỗi Hình 3.3 Bãi rác chung xã xây dựng Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Ngọc Hòa Hình 4.1 Quy trình tái chế nhựa Hình 4.2 Quy trình tái chế sắt, thép Hình 4.3 Quy trình công nghệ hóa rắn Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thanh Huyền MỞ ĐẦU Hiện đời sống kinh tế vùng quê có nhiều đổi Sự gia tăng dân số phát triển kinh tế xã hội cao làm tăng hoạt động người sản xuất kinh doanh tiêu dùng điều tác động mạnh mẽ, lâu dài tới môi trường sống Cùng với phát triển mức sống người dân tăng cao, nhu cầu mua sắm sức tiêu thụ tăng lên kéo theo vấn đề chất thải Tình hình CTRSH nông thôn trở thành vấn đề nan giải cần quan tâm để giữ gìn cảnh quan chung môi trường sống trong cộng đồng dân cư Xã Ngọc Hòa nằm sát trung tâm huyện phía Tây Bắc Ngọc Hòa có vị trí thuận lợi cho việc khai thác vận chuyển hàng hóa Các mặt hàng nông lâm sản, thực phẩm, hàng tiêu dùng liru thông dễ dàng qua tuyến đường liên huyện, liên xã, đường quốc lộ 6A Cung cấp hàng hóa cho khu dân cư Thành Phố Vì hoạt động kinh tế, dịch vụ xã tương đối phát triển làm cho mức sống người dân tăng cao Tuy nhiên bên cạnh lợi ích to lớn mặt kinh tế, xã hội kéo theo nhu cầu tiêu dùng sử dụng sản phẩm tăng mạnh làm phát sinh chất thải rắn sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường, gây mỹ quan Tuy nhiên chưa có giải pháp cụ thể để xử lý lượng chất thải phát sinh mà chất thải thu gom tập trung bãi rác lộ thiên gây vệ sinh môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm biện pháp quản lý xử lý thích họp góp phần giảm thiểu ô nhiễm chất thải sinh hoạt gây Vì tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng chất thải sinh hoạt Xã Ngọc Hòa - Huyện Chương Mỹ Thành Phố Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý loại chất thải này” CHƯƠNG TỎNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1.Khái niệm chất thải chất thải sinh hoạt 1.1.1 K37A-SP Hóa Khái niệm chất thải Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thanh Huyền Chất thải toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng ) Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống Tại khoản 12 Điều Luật bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2014 : “Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” 1.1.2 Khái niệm chất thải sinh hoạtl Chất thải sinh hoạt chất thải có liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan trường học, trung tâm dịch vụ thương mại Chất thải sinh hoạt có thành phần bao gồm: kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, xương động vật, tre, gỗ, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau 1.2.Nguồn gốc phát sinh, hình thành, phân loại, thành phần chất thải sinh hoạt, ảnh hưởng tói môi trường sức khỏe cộng đồng 1.2.1 Nguồn gốc Cùng với hoạt động sản xuất người phát triển ngành tạo sản phẩm dịch vụ phục vụ nhu cầu người ngày tăng lên với lượng chất thải sinh hoạt hoạt động gia tăng K37A-SP Hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thanh Huyền Chất thải sinh hoạt thải từ hoạt động sản xuất tiêu dùng đời sống xã hội, lượng chất thải chiếm khối lượng lớn chủ yếu: Từ khu dân cư Từ trung tâm thương mại Từ công sở, trường học Từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề Hình 1.1 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn K37A-SP Hóa 10 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thanh Huyền gom thường xuyên gây mùi khó chịu ảnh hưởng tới mỹ quan thôn xóm, ô nhiễm môi trường sức khỏe người dân - Đối với môi trường không khí Mặc dù xã tổ chức thu gom chất thải ngày/lần có số hộ gia đình đổ CTR bừa bãi ao hồ, mương gây bốc mùi hôi thối, nơi sinh sôi mầm bệnh Chất thải sau ngày họp chợ thu thành đống nhỏ chưa xử lý kịp thời, thức ăn thừa quán ăn đổ xuống nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng bầu không khí - Đối với môi trường nước CTR thu gom chưa xử lý kịp thời bị phân hủy nhanh thành phần chủ yếu chất thải hữu tạo thành nước rỉ CTR thấm vào lòng đất gây ô nhiễm mạch nước ngầm Khi vào mùa mưa nước 1'ỉ trôi theo dòng chảy ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn nước mặt Khi vào vụ mùa người nông dân sử dụng loại phân bón hoá học thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản thực vật chất ngấm vào nguồn nước ngầm nước ao hồ; nước thải sinh hoạt thải từ khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng,ảnh hưởng đến sức khỏe người dân,sinh vật khu vực Ngoài việc gây ô nhiễm nguồn nước ngầm gây ảnh hưởng tới nguồn nước tưới tiêu cho trồng, làm trồng phát triển ảnh hưởng tới xuất K37A-SP Hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ■«■■■»■■■iimiacr Đặng Thanh Huyền mi I BUI u—HEa mm IIII Ma—BS Hình 3.1 Chất thải vứt bừa bãi bên cạnh mương - Đối với môi trường đất Môi trường đất xung quanh bãi rác chịu ảnh hưởng nghiêm trọng CTRSH có chất thải xây dựng như: gạch, ngói, xi măng hay túi nilon, bao bì, chất đất khó phân hủy làm cho đất bị chai cứng, gây khó khăn cho việc sản xuất nông nghiệp Thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật không gây ô nhiễm nước mà làm cân hệ sinh thái đất làm suy thoái môi trường đất - Đối với sức khỏe cộng đồng Các bãi rác nơi ấp ủ nhiều mầm bệnh, nhiều bệnh đau mắt, tiêu chảy, dịch tả chất thải rắn gây Các CTRSH khó phân hủy làm vệ sinh, mỹ quan tạo hội cho loại vi khuẩn nấm, vi khuẩn độc hại gây hại cho người K37A-SP Hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thanh Huyền Hình 3.2 Chất thải bị phân hủy, tập trung ruồi muẫỉ Các loại CTR hữu dễ phân hủy gây mùi hôi thối, nơi tập trung, phát sinh chuột, ruồi, muỗi, gián vật trung gian truyền bệnh gây bệnh truyền nhiễm cho người vật nuôi lây lan gây thiệt hại lớn người 3.3.Hiện trạng quản ỉý xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Ngọc Hòa Hiện địa bàn xã tổ chức thu gom chất thải chưa có hệ thống xử lý Sau công nhân thu gom chất thải tập trung bãi rác xã xây dựng có diện tích 300m nằm cách xa khu dân cư khoảng 1200m K37A-SP Hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thanh Huyền Hình 3.3 Bãi rác chung xã xây dụng công tác thu gom thôn có số công nhân thu gom CTR khác tùy thuộc vào số lượng dân cư thôn thôn cầu có công nhân, thôn Chúc Lý có công nhân Những công nhân thu gom CTR hộ gia đình ngày/lần Tuy nhiên thiết bị thô sơ hạn chế, dụng cụ lao động chưa đầy đủ CTR thu gom từ 5h30-8h sáng, nhân viên hộ gia đình thu gom CTR 1'ồi sau nửa vận chuyển đến bãi rác thị xã Son Tây, nửa tập trung bãi rác xã xây dựng cánh đồng thôn Cả sau công ty môi trường đô thị Xuân Mai vận chuyển Nguồn chất thải rắn K37A-SP Hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thanh Huyền ► Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Ngọc Hòa Xã có hệ thống thu gom CTR không liên tục hàng ngày nên số hộ dân vứt CTR bừa bãi mương, hồ Hơn lượng chất thải ngày lớn đặc biệt bao bì, túi nilon sử dụng ngày nhiều mà chưa có biện pháp xử lý kịp thời Hầu người dân chưa có ý thức phân loại CTR, hộ gia đình thường thu gom toàn chất thải vào chỗ cho lên xe chở CTR Một số hộ tận dụng thức ăn thừa, kim loại, chai lọ gom lại bán cho người thu mua phế liệu Khối lượng chất thải xã năm ngày lớn trở thành vấn đề xúc cần quan tâm cấp quyền ý thức người dân K37A-SP Hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thanh Huyền 3.4.Dự tính khối lượng CTRSH phát sinh giai đoạn 2014-2020 xã Ngọc Hòa Sự phát triển kinh tế-xã hội, gia tăng dân số làm cho khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh xã ngày tăng cao Việc dự tính khổi lượng chất thải tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý xử lý chất thải xã Tốc độ gia tăng dân số năm gần khoảng 0,9%-l,l% Với biến động dự đoán mức tăng dân số năm tới 0,9%, đến năm 2020 dân số toàn xã 9843 người Bảng 3.5 Dự báo lượng chất thải phát sinh xã Ngọc Hòa Nguôn Các tiêu 2014 2016 Dân sô Chất thải sinh hoạt hộ gia Chỉ tiêu chât đình 2020 8793 8951 9843 0,35 0,41 0,53 75% 80% 85% 3,04 3,85 5,1 7,3 8,2 10,5 28 32 40 45 52 60 65 95 130 thải Chỉ tiêu thu gom Khôi lượng (tấn/ngày) Chât thải sinh hoạt trạm y tế (kg/ngày) Chât thải sinh hoạt chợ Cống (kg/ngày) Chât thải khu công sở, trường học (kg/ngày) Chât thải sinh hoạt nhà máy may K+K fashion K37A-SP Hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thanh Huyền CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ xử LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI XÃ NGỌC HÒA Với lượng CTR ngày lớn thấy tình hình quản lý CTRSH gặp nhiều khó khăn Đe nâng cao hiệu việc quản lý xử lý chất thải cần giải vấn đề cốt lõi đồng tình ủng hộ hưởng ứng tham gia đông đảo người dân, quan tổ chức, đoàn thể Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân nhiều cách khác như: tuyên truyền giáo dục, công cụ pháp luật 4.1.Biện pháp chế, sách phía quyền xã, cần thực nghiêm chỉnh văn sách mà phủ đề dựa theo làm quy chuẩn để quản lý CTRSH cách hiệu Thành lập máy quản lý môi trường để nắm tình hình môi trường xã • Mỗi thôn cử người phụ trách môi trường, nắm tình hình môi trường, chất thải sinh hoạt thôn sau hàng tháng báo cáo lên xã • Tập huấn cho người dân xã công nhân thu gom CTR cách thu gom phân loại CTR • Tập huấn cho cán môi trường nâng cao trình độ chuyên môn khả quản lý Tăng ngân sách cho hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường Có mức lương phù hợp người công nhân thu gom CTRSH hàng ngày, trang bị đầy đủ dụng cụ lao động, bảo hộ lao động như: găng tay, trang, quần áo bảo hộ Nâng cao hiệu thu gom vận chuyên chất thải đạt 100% Chính quyền xã có sách hỗ trợ phối họp với công ty môi trường đô thị Xuân Mai tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ công ty việc vận chuyển CTRSH 4.2.Biện pháp tuyên truyền giáo dục Nhận thức môi trường bảo vệ môi trường nhiệm vụ toàn xã hội phải tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường cho người dân cộng đồng K37A-SP Hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thanh Huyền Vấn đề thu gom xử lý CTRSH nơi quy định mẻ với người dân Người dân cho có nhiều kiến thức môi trường, cần phải tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thông qua quan đoàn thể như: hội niên, hội người cao tuổi, hội phụ nữ biện pháp sau: • Phổ biến cho người dân chất thải vô cơ, chất thải hữu cơ, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân việc phân loại chất thải • Tuyên truyền cho người dân vai trò, ý nghĩa việc xây dựng mô hình thu gom xử lý chất thải • Có sách giáo dục thích hợp để tự người dân biết rõ tác hại CTRSH, từ có ý thức bảo vệ môi trường Tuyên truyền cho người hạn chế sử dụng túi nilon định hướng cho người sử dụng túi cách tiết kiệm họp lý • Hỗ trợ kỹ thuật động viên thôn xây dựng mô hình xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường • Phối hợp Đoàn niên xã Đoàn niên trường học tổ chức hoạt động Chủ nhật xanh, ngày bảo vệ môi trường thu gom chất thải địa điểm công cộng xã • Tuyên truyền cho học sinh bảo vệ môi trường cách dạy học tích hợp lồng ghép qua môn học như: Hóa, Sinh, Văn, Giáo dục công dân • Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhà trường vấn đề bảo vệ, giữ gìn vệ sinh môi trường tất cấp học, gián tiếp thông qua em để tác động đến thành viên khác gia đình Đồng thời tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa môi trường, hoạt động trồng xanh, thu gom CTR nơi sinh sống giúp học sinh nâng cao ý thức hình thành thói quen 4.3.Yêu cầu dụng cụ chứa chất thải rắn sinh hoạt hộ gỉa đình Phân loại chất thải rắn hộ gia đình khâu quan trọng trình thu gom CTRSH, định tới toàn trình xử lý sau Việc phân loại CTRSH nguồn có ý nghĩa làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm diện tích chôn lấp, tạo nguồn tài K37A-SP Hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thanh Huyền nguyên phát triển sản xuất, để phù hợp với điều kiện kinh tế hộ gia đình, xã Ngọc Hòa cần thực hiện: • Tận dụng dụng cụ chứa chất thải hộ gia đình sẵn có sơn thành màu khác để phân biệt thùng CTR vô thùng CTR hữu • Đối với hộ chưa có dụng cụ đựng CTR tận dụng nguyên liệu sẵn có như: mây, tre để tạo thành dụng cụ đựng đựng chất thải sau sơn màu để phân biệt thùng CTR vô hữu 4.4.Tổ chức hệ thống thu gom, xử lý CTRSH Phương tiện: sử dụng xe thu gom có ngăn chứa, ngăn chứa chất thải vô cơ, ngăn chứa chất thải hữu thiết kế theo quy chuẩn (1 xe chứa l,2-l,5m3 CTR) để vận chuyển chất thải từ thôn tới bãi tập kết Thời gian: thời gian thu gom CTRSH từ 5h30-8h sáng hàng ngày, hộ gia đình mang CTR đổ vào ngăn quy định để CTR nơi không bị gió thổi bay sau công nhân thu gom đổ CTR lên xe Sơ đồ thực hiện: hộ gia đình nằm dọc hai bên trục đường thôn, số hộ nằm ngõ nhỏ tuyến đường bê tông hóa nên trình vận chuyển chất thải thuận lợi Dựa vào vị trí thôn đồ phân chia tuyến đường thu gom vận chuyển CTR thành khu vực: • Thôn Cầu, thôn Cả thu gom vận chuyển CTR đến bãi rác thôn Cả • Thôn Chúc Lý, thôn Non Nông vận chuyển CTR tới xe chở CTR công ty môi trường đô thị Xuân Mai sau công ty vận chuyển lên bãi rác Sơn Tây 4.5.Biện pháp công nghệ Với phát triển kinh tế xã hội thời gian tới thành phần tính chất CTRSH phức tạp Đó gia tăng khối lượng thành phần CTRSH cần có biện pháp xử lý thích họp vừa đáp ứng nhu cầu giảm áp lực CTR lên môi trường, vừa đáp ứng khả kinh tế địa phương K37A-SP Hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thanh Huyền Hiện phương pháp ưu tiên hết tái chế chất thải Việc tái chế chất thải ý nghĩa mặt môi trường mà đem lại lợi ích kinh tế Chúng làm giảm phụ thuộc người vào việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt Với lượng hữu lớn chất thải sinh hoạt (50-70%) nguồn nguyên liệu dồi để sản xuất phân vi sinh, loại phân tốt cho trồng thân thiện với môi trường Bên cạnh việc tái chế giúp thu hồi loại nguyên liệu như: nhựa, giấy, kim loại tránh lãng phí tài nguyên, ngăn ngừa ô nhiễm S Sử dụng biện pháp làm phân ủ: Đây biện pháp phổ biến sử dụng nhiều tỉnh nước mang lại hiệu cao việc xử lý chất thải Có thể tận dụng chất thải đồng ruộng, chất thải chăn nuôi phần chất thải sinh hoạt làm nguyên liệu ủ Có thể kết hợp phương pháp với ủ phân chuồng, bùn thải biogas tận dụng nguồn chất thải làm phân bón mộng phân bón cho trồng lâu năm, tiết kiệm chi phí sản xuất cho người nông dân s Có thể sản xuất khí sinh học hộ gia đình: khuyến khích hộ chăn nuôi nên sử dụng phương pháp vừa giảm thiểu lượng CTR vừa đem lại nguồn khí đốt cho gia đình s Đối với loại chất thải vô tái chế như: kim loại, nhựa gia đình phân loại nhà sau bán cho người thu mua phế liệu • Đối với chất thải nhựa: sau thu mua bán cho sở tái chế nhựa K37A-SP Hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thanh Huyền Sản phâm Hình 4.1 Quy trình tái chế nhựa • Với chất thải giấy: giấy sau thu gom lựa chọn giấy lẫn tạp chất giấy tái chế thông qua công đoạn: tái tạo bột giấy, sàng, tẩy mực, làm trắng xeo giấy Sau cùng, tờ giấy thành phẩm cuộn vào trục lăn thật lớn rời khỏi máy xeo Trục rộng tới 9-10 m nặng gần 20 Cuộn giấy thành phẩm cắt thành cuộn nhỏ thành nhiều tờ, để chở tới nhà máy mà chúng in ấn, gia công thành sản phẩm phong bì, túi giấy hay • thùng hộp Với kim loại sắt thép tái chế sau: K37A-SP Hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thanh Huyền Hình 4.2 Quy trình tái chế sắt, thép S Biện pháp chôn lấp: đối loại chất thải tái chếnhư gạch, ngói, đất, đá biện pháp thích hợp chôn lấp S Biện pháp đóng rắn: thường dùng đế xử lý số chất thải rắn nguy hại theo bước sau: K37A-SP Hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chất thải Đặng Thanh Huyền Nghiền —> Nưởc Ximăng -> Thiết bị trộn t át, đá Hình 4.3 Quy trình KHÓI RẢN Kiểm tra > Lini kho -^ Chôn Iấp an toàn công nghệ hóa rắn Ngoài biện pháp đóng rắn sử dụng để tái chế loại gạch, ngói thải bỏ Sau thu gom nghiền nhỏ sau đóng lại thành sản phẩm gạch lát đường, công Đờ KHUÔN/ HÓA RÁN viên, vườn hoa s Biện pháp đốt: biện pháp áp dụng phổ biển nước ta Lợi ích biện pháp thu hồi lượng để sử dụng, nhiên để xây dựng nhà máy đốt CTR quy mô 300 tấn/ngày cần vốn đầu tư 20-30 triệu USD chi phí vận hành sửa chữa Năng lượng điện thu hồi không đủ để bù đắp vào chi phí vận hành sửa chữa Trên số giải pháp áp dụng để quản lý xử lý CTRSH xã Ngọc Hòa Tùy vào nhận thức điều kiện kinh tế xã hội mà áp dụng giải pháp phù họp K37A-SP Hóa Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua tìm hiểu trạng CTRSH địa bàn xã Ngọc Hòa huyệnChưong Mỹ thành phố Hà Nội có kết luận sau: Xã Ngọc Hòa xã có tiềm phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hóa nhanh nên lượng CTRSH ngày lớn trung bình ngày có 3,04 CTR thải chất thải hữu chiếm 58% nhóm hộ sản xuất phi nông nghiệp 51 % với nhóm hộ sản xuất nông nghiệp Lượng chất thải hộ gia đình khác phụ thuộc vào số lượng thành viên gia đình, mức thu nhập Nhìn chung người dân có ý thức bảo vệ môi trường, nhiên thái độ phân loại CTR người dân thấp chủ yếu thu gom vỏ chai lọ, kim loại đế bán cho người thu mua phế liệu Nhìn chung công tác quản lý CTRSH địa bàn gặp nhiều khó khăn, chưa có khâu xử lý sau thu gom Đã đề xuất số biện pháp quản lý xử lý CTRSH xã Ngọc Hòa II KHUYẾN NGHỊ Đe góp phần giải tình hình CTRSH địa bàn xã tương lai đạt hiệu cao, có số khuyến nghị sau: Mỗi thôn nên xây dựng bãi chứa CTR họp vệ sinh riêng đế tiện cho việc quản lý Chú ý quan tâm tới vấn đề CTRSH bảo vệ môi trường địa bàn xã Nên ban hành nội quy quy chế xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho người dân ý thức bảo vệ môi trường Cần có cán chuyên vệ sinh môi trường cấp sở, nâng cao lực quản lý chất thải Tăng cường công tác phân loại thu gom đố CTR có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Trung Việt, TS Trần Thị Mỹ Diệu công ty môi trường Tầm Nhìn Xanh GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, Quản lý chất thải rắn, NXB xây dựng, 2001 (Nguồn : Bộ môn sức khỏe môi trường, 2006) (Nguồn:Đỗ Thị Lan cs, 2007) (Nguồn: Viện khoa học thủy lợi, 2006) (Nguồn: Số liệu quan trắc CEETIA) (Nguồn: Số liệu thống kê ƯBND xã Ngọc Hòa) (Nguồn: Ban TN-MT xã Ngọc Hòa) (Nguồn: ƯBND xã Ngọc Hòa, 2014) 10 Trang thông tin điện tử http://moitruongmivitech.com/thuc-trang-rac-thai-o-viet-nam/ 11 Trang thông tin điện tử (Nguồn: Tạp chí Waste Management research Volum 23 số , 2/2005) [...]... thải sinh hoạt hữu cơ: là chất thải trong sinh hoạt hàng ngày có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật, thường là các gốc rau, quả thức ăn, rơm, CTR, xương động vật Chất thải sinh hoạt vô cơ: là các chất kim loại, thủy tinh được thải ra trong sinh hoạt hàng ngày, đây là chất thải có thành phần tái chế được 1.2.4 Thành phần và tính chất của chất thải Thành phần của chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp và. .. Huyền 1.2.2 Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt Hình 1.2 Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt (Nguồn: TS Trần Trung Việt, TS Trần Thỉ Mỹ Diệu, công ty Môi Trường Tầm Nhìn Xanh) Ghi chú: Nguyên vật liệu, sản phẩm, các thành phần thu hồi và tái chế - Chất thải 1.2.3 Phân loại chất thải a) Theo nguồn gốc phát sinh Chất thải sinh hoạt: là những chất thải phát sinh trong sinh hoạt cá nhân gia đình,... đang ở trong tình trạng hoạt động không họp vệ sinh + Thành phố Hà Nội là địa phương đầu tiên tiến hành xử lý chất thải sinh hoạt bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh (Sanitary Landfill) tại Khu Liên họp Xử lý chất thải Nam Sơn kể từ năm 1999 đến nay với tổng năng lực chôn lấp khoảng 13 triệu tấn chất thải sinh hoạt trên tổng diện tích 83ha + Tại Cà Mau, một nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt áp dụng mô... trí địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập từng quốc gia Chất thải đô thị: là các phế thải trong sinh hoạt và sản xuất Thành phần chất thải phụ thuộc vào mức sống của người dân, tình độ sản xuất, tài nguyên đất nước Chất thải nông thôn: phát sinh trong các nguồn sinh hoạt hàng ngày, trồng trọt, chăn nuôi, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Thành phần chất thải nông... KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA XÃ NGỌC HÒA HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1.Đặc điểm tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Ngọc Hòa là một xã nằm sát trung tâm huyện về phía Tây Bắc Phía Bắc giáp với Tiên Phương Phía Nam giáp với xã Đại Yên Phía Tây giáp với xã Phú Nghĩa Phía Đông giáp với Thị Trấn Chúc Sơn Ngọc Hòa có vị trí thuận lợi cho việc khai thác vận chuyển hàng hóa Các mặt hàng nông lâm sản, thực phẩm, hàng tiêu... ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thanh Huyền Chất thải công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động khác Chất thải nông nghiệp: là lượng chất thải phát sinh từ các hoạt động như: trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, chăn nuôi, các lò giết mổ Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất, cát, gạch, bê tông vỡ do các. .. tỉnh, thành có dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, trong đó 13 đô thị đã được đầu tư xây dựng Tuy nhiên, trù’ bãi chôn lấp chất thải rắn tại Khu Liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Hà Nội và bãi chôn lấp chất thải rắn tại thành phố Huế đang hoạt động trong sự tuân thủ các yêu cầu đảm bảo môi trường một cách tương đối, còn các bãi khác, kế cả bãi chôn lấp chất thải hiện đại như Gò Cát ở thành phố. .. chuyến về nhà máy, không cần phân loại được đưa vào máy cắt, nghiền nhỏ, sau đó đi qua băng tải chuyển đến các thiết bị trộn 1.5.Hiện trạng xử lý chất thải ỏ’ thế giới và Việt Nam 1.5.1 Hiện trạng phát sinh và quản lý, xử lý chất thải trên thế giới a) Hiện trạng phát sinh chất thải trên thế giới Mỗi năm trên thế giới phát sinh ra một lượng chất thải khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế -xã hội, mức... của chất thải rắn tới cảnh quan Tinh trạng chất thải ứ đọng, không xử lý kịp thời không chỉ gây mất mỹ quan đô thị và các vùng nông thôn mà còn làm mất cân bằng hệ sinh thái, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của người dân 1.3.Khái niệm về quản lý chất thải rắn sình hoạt và một số khái niệm liên quan 1.3.1 Khái niệm về quản lý CTRSH Hoạt động quản lý CTRSH bao gồm các hoạt động quy hoạch, quản lý, ... quản lý và chế biến trong sản xuất, quản lý và chế độ của nhà nước với chất thải Hình 1.4 Thành phần chất thải rắn ở Hà Nội (Nguồn: số liệu quan trắc của CEETIA) b) Quản lý, xử lý chất thải rắn ở Việt Nam • Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam Nước ta là một nước đang phát triển, mức sống của người dân ngày càng tăng cao, công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày càng phát triển sâu rộng, chất thải cũng ... sinh hoạt Xã Ngọc Hòa - Huyện Chương Mỹ Thành Phố Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý loại chất thải này CHƯƠNG TỎNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1.Khái niệm chất thải chất thải sinh hoạt 1.1.1... phú, giá cạnh tranh cao CHƯƠNG LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA XÃ NGỌC HÒA 3.1.Phưoiig pháp nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Xã Ngọc Hòa huyện Chương Mỹ - Thành Phố Hà. .. đồng Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm biện pháp quản lý xử lý thích họp góp phần giảm thiểu ô nhiễm chất thải sinh hoạt gây Vì tiến hành thực đề tài: Đánh giá thực trạng chất thải sinh hoạt

- Xem thêm -

Xem thêm: Đánh giá thực trạng chất thải sinh hoạt tại xã ngọc hòa huyện chương mỹ thành phố hà nội và đề xuất các giải pháp quản lý loại chất thải này , Đánh giá thực trạng chất thải sinh hoạt tại xã ngọc hòa huyện chương mỹ thành phố hà nội và đề xuất các giải pháp quản lý loại chất thải này ,