Uu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực là

Trình bày bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.

Xem lời giải

Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực là gì

Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực chính là việc sử dụng ngoại lực tác động vào tấm kim loại nhằm làm biến dạng theo hình dáng và kích thước như mong muốn. Phôi trước và sau khi khi gia công áp lực sẽ có tính chất và khối lượng không đổi.

Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực là một trong những công nghệ tiên tiến và mới nhất hiện nay. Chúng mang lại nhiều những ưu điểm vượt trội cùng giá thành vô cùng hợp lý. Gia công áp lực kim loại được sử dụng phổ biến trong nhiều ngành nghề, đặc biệt là ngành gia công cơ khí chế tạo.

Uu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực là

Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực là:

02/12/2020 624

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực là:
A. Có cơ tính cao B. Chế tạo được vật có kích thước từ nhỏ đến lớn C. Chế tạo phôi từ vật có tính dẻo kém D. Chế tạo được vật có kết cấu phức tạp
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công nghệ 11 bài 16: Chế tạo phôi
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A

Lựu (Tổng hợp)

Báo đáp án sai
Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi

Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, hàn, gia công áp lực

Công nghệ chế tạo phôi trong chế tạo máy có vai trò rất quan trọng trong các công nghệ cơ bản, nhờ có phôi giúp giảm thời gian gia công các chi tiết, nâng cao năng suất lao động. Để hiểu hơn về công nghệ tạo phôi trong ngành chế tạo cơ khí hiện nay hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn nhé!

  • Cách tẩy mực bút bi trên áo trắng đơn giản và hiệu quả tại nhà
  • Những kim loại dẫn điện tốt nhất hiện nay và ứng dụng của từng loại
  • Arsenic là gì? Asen có trong đâu và cách xử lý nước nhiễm asen hiệu quả
  • Nước cứng là gì? Tác hại và Cách làm mềm nước cứng hiệu quả
  • Cách xử lý nước phèn đơn giản hiệu quả tại nhà

Công nghệ chế tạo phôi trong ngành chế tạo cơ khí hiện nay

Hiện nay công nghệ chế tạo phôi của ngành chế tạo cơ khí được chia thành 3 loại:

  • Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
  • công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn
  • côngnghệ chế tạo phôi bằng phương phápgiacôngáp lực

Bây giờ hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu kĩ hơn từng phương pháp chế tạo phôi nhé!

Chế tạo phôi bằng phương pháp đúc

Uu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực là

Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc

1. Bản chất

  • Là quá trình nung nấu kim loại ở thể rắng thành lỏng sau đó đièn đầy kim loại ở thể lỏng vào lòng khuôn đúc có hình dáng kích thước định sẵn.
  • Khi nguội sản phẩm sẽ có hình dạng kích thước đúng như theo kích thước và hình dáng của lòng khuôn đúc.

2. Ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc

– Ưu điểm:

  • Có thể đúc được tất cả các kim loại và hợp kim như: gang, thép, hợp kim màu, vật liệu. phi kim, khi nấu chảy đều đúc được và có các thành phần khác nhau.
  • Tạo ra các vật có hình dạng, kết cấu phức tạp.
  • Có thể đúc được các vật có khối lượng rất nhỏ và rất lớn.
  • Có nhiều phương pháp đúc hện đại có độ chính xác và năng xuất rất cao.

– Nhược điểm

  • Tạo ra các khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy lòng khuôn, vật đúc bị nứt…
  • Chi phí kiểm tra các nguyên tố cao do phải dùng máy kiểm tra hiện đại.
  • Tiêu hao một phần nhỏ kim loại do đậu rót, đậu ngót.

3. Phân loại các phương pháp đúc

Phương pháp sản xuất đúc được phân loại tùy thuộc vào loại khuôn mẫu, phương pháp làm khuôn…

Tuỳ thuộc vào loại khuôn đúc người ta phân ra làm hai loại:

  • Đúc trong khuôn cát
  • Đúc đặc biệt

4. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát

Các bước đúc trong khuôn cát cần tuân thủ theo các bước sau:

  • Bước 1: Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn (mẫu: có thể làm bằng gỗ hoặc nhôm, vật liệu làm khuôn: cát(70-80%), chất kết dính (10-20%), nước)
  • Bước 2: Làm khuôn phù hợp với sản phẩm hướng đến
  • Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nung nấu
  • Bước 4: Sau khi nấu nóng chảy kim loại thì rót kim loại lỏng vào lòng khuôn.

Vật đúc phải qua quá trình gia công cắt gọt gọi là phôi đúc và vật đúc sử dụng ngay được gọi là chi tiết đúc.

5. Đúc đặc biệt

Ngoài khuôn cát, các dạng khuôn đúc (kim loại, vỏ mỏng…) được gọi chung là đúc đặt biệt.

– Ưu điểm:

  • Phương pháp này dành riêng cho từng loại sản phẩn
  • Có chất lượng, độ chính xác, độ bóng cao hơn đúc khuôn cát

– Nhược điểm:

  • Chủ yếu chỉ đúc được vật nhỏ và trung bình