Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông

Trả lời câu hỏi:

  • Lực ma sát có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động?
  • Khi đi bộ trên mặt đường trơn, điều gì sẽ xảy ra?
  • Khi người lái xe bóp phanh, điều gì xảy ra nếu má phanh bị ăn mòn?

Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông

  • Lấy ví dụ về tác dụng cản trở và thúc đẩy chuyển động của lực ma sát
  • Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi
  • Hãy nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có lợi và có hại của ma sát trong giao thông

Trả lời:

  • Lực ma sát có thể thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động của các vật
  • Khi đi bộ trên đường trơn, lực ma sát giữa chân và mặt đường nhỏ khiến chúng ta dễ bị trơn trượt ngã
  • Khi người lái xe bóp phanh mà má phanh bị mòn thì không có lực ma sát hoặc lực ma sát khỏ không đủ khiến cho xe không dừng lại được
  • Ví dụ
    • Cản trở: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp, và xích xe đạp khiến chuyển động cửa xe đạp bị cản trở
    • Thúc đẩy: Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước
  • Bởi vì do dép và lốp xe cọ sát, ma sát với mặt đất cho nên bị dần mòn đi
  • Ảnh hưởng của ma sát trong giao thông
    • Có lợi: Khi đi xe xuống dốc, dùng phanh tạo lực ma sát giúp ô tô đi chậm lại; Mặt đường hơi nhám giúp tăng ma sát cho phương tiện giao thông đi lại không bị trơn trượt
    • Có hại: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp, và xích xe đạp; Lực ma sát làm mòn lốp xe các phương tiện giao thông

Tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập KHTN 6 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập sách Chân trời sáng tạo 6 KHTN; Hãy nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có lợi và có hại của ma sát trong giao thông

Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông
Giải sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Các bài viết khác:

Giải bài 41 Năng lượng – CTST

Giải bài 42 Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng – CTST

Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức

Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức

              Fanpage:   TrangHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Hãy nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có lợi và có hại của ma sát trong giao thông

IV. MA SÁT VÀ CHUYỂN ĐỘNG

1/ Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động.

2/ Hãy vẽ phác thảo bàn chân đẩy vào mặt đất theo hình 28.5. Vẽ một mũi tên biểu diễn lực ma sát giúp bàn chân không bị trượt.

3/ Hãy lấy ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống.

    Giải thích vì sao khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi.

4/ Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau đây:

  • Người đi bộ
  • Xe đạp chuyển động trên đường
  • Xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray

1/ Ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động:

  • Lực ma sát ở phanh xe máy và lực ma sát giữa lốp xe với đường làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại
  • Trục quay có ổ bị làm giảm ma sát trượt chuyển động quay của bánh xe

2/ Biểu diễn lực ma sát: 

Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông

3/

- Ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống:

  • Mặt lốp xe trượt trên mặt đường.
  • Ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sân
  • Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay và ổ trục.

- Khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi vì đường đất trơn có độ ma sát kém. 

4. Ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp:

  • Người đi bộ: Giày đi mãi đế giày bị mòn vì ma sát giữa mặt đường và đế giày làm mòn đế, ma sát nghỉ giúp giữ bàn chân không bị trơn trượt khi bước đi trên mặt đường
  • Xe đạp chuyển động trên đường: Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát trượt làm xe nhanh chóng dùng lại.
  • Xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray: người ta rải đá dăm lên đường ray, ma sát của đá giúp đường ray được cố định, giảm tải tốt hơn.


[Cánh diều] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 28: Lực ma sát

Từ khóa tìm kiếm Google: Giải sách cánh diều lớp 6, khoa học tự nhiên 6 sách cánh diều, giải khoa học tự nhiên 6 sách mới, bài 28 khoa học tự nhiên việt nam sách cánh diều, sách cánh diều nxb sư phạm

Lực ma sát có vai trò quan trọng trong giao thông:

+ Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường giữ cho bánh xe lăn trên đường không bị trượt.

+ Khi xe dừng, đỗ trên dốc, lực ma sát góp phần giữ cho xe không bị trượt dốc,…

+ Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe và mặt đường để xe dễ dàng chuyển động và chống lại hiện tượng trơn trượt khi di chuyển trên bề mặt ướt.

Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông

Khi đẩy hoặc kéo vật này chuyển động trượt trên bề mặt của vật kia, giữa hai vật xuất hiện lực ma sát chống lại chuyển động. Lực ma sát trong trường hợp này là lực ma sát trượt.

Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông

Lực ma sát trượt cũng xuất hiện khi bóp phanh xe đạp. Lúc này lực xuất hiện do má phanh ép sát vaò vành xe, cản trở chuyển động của bánh xe và làm xe nhanh chóng dừng lại.

Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông

II. Lực ma sát nghỉ

Khi tác dụng vào vật một lực song song với mặt tiếp xúc nhưng vật chưa chuyển động thì mặt tiếp xúc đó tác dụng vào vật một lực ma sát nghỉ cân bằng với ngoại lực.

Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông

Khi lực kéo đạt đến một giá trị xác định thì gối gỗ bắt đầu trượt. Lúc đó lực ma sát nghỉ có số đo lớn nhất.

Khi đã trượt, lực ma sát giữa gỗ và mặt bàn là lực ma sát trượt.

❗ Lực ma sát có thể vừa có lợi, vừa có hại. Ví dụ, khi viết bảng, ma sát giữa bảng và phấn khiến phấn bị mòn là có hại nhưng ma sát này cũng giúp phấn bám trên bảng tạo ra chữ viết.

Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông

❗ Trong trường hợp một quả bóng lăn trên mặt sàn nằm ngang thì lực ma sát xuất hiện giữa bóng và sàn khi đó gọi là lực ma sát lăn.

Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông

@350008@@350102@

Bề mặt một tắm kim loại rất nhẵn khi nhìn bằng mắt thường nhưng qua kính hiển vi có thể thấy gồ ghề với các chỗ lồi lõm đan xen nhau.

Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông

Khi hai bề mặt áp sát vào nhau, chúng cũng gây ra lực ma sát. Nói cách khác, tương tác giữa hai bề mặt tiếp xúc tạo nên ma sát giữa chúng.

IV. Ma sát và chuyển động

Trong cuộc sống, ma sát có thể cản trở nhưng cũng có thể thúc đẩy chuyển động.

1. Làm giảm ma sát

Lực ma sát có hại khi làm cản trở chuyển động của vật, ví dụ: khi dùng cưa để cưa gỗ, ma sát trượt giữa mặt gỗ và mặt lưỡi cưa cản trở chuyển động của cưa, hay khi kéo, đẩy vật trên mặt sàn...

Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông

Để làm giảm ma sát, người ta dùng nhiều cách khác nhau. Ví dụ:

  • Dùng dầu, mỡ được cho vào giữa các bộ phần bằng kim loại chuyển động trong động cơ để làm giảm ma sát, giúp động cơ hoạt động tốt hơn và giảm hao mòn bề mặt bộ phận.
  • Thay chuyển động trượt bằng chuyển động lăn.

Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông

2. Làm tăng ma sát

Lực ma sát cũng có ích và có vai trò quan trọng trong thế giới tự nhiên và cuộc sống.

Nếu không có ma sát, con người không thể đứng, ngồi, đi bộ,...; ô tô, xe máy không thể chuyển động.

Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông

Trong nhiều trường hợp, ma sát thúc đẩy chuyện động và ta cần tìm cách tăng ma sát.

3. Ma sát và an toàn giao thông

Lực ma sát có vai trò quan trọng trong giao thông. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường giữ cho bánh xe lăn trên đường không bị trượt.

Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông

Khi phanh, lực ma sát càng lớn thì xe dừng lại càng nhanh, tránh được các va chạm nguy hiểm. Lực ma sát cũng giúp xe không bị trượt khi xuống dốc.

V. Lực cản của nước

Lực ma sát không chỉ xuất hiện khi các vật tiếp xúc với nhau mà cả khi chúng chuyển động trong nước hay trong không khí.

Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông

Vật chuyển động trong nước sẽ bị nước cản trở. Ta có thể cảm nhận được lực cản này rõ khi học bơi hay quạt tay trong nước.

Ví dụ về lực ma sát trong an Toán giao thông

1. Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật, cản trở chuyển động của chúng.

2. Lực ma sát trượt xuất hiện khi hai vật trượt lên nhau, cản trở chuyển động của chúng.

3. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật bị kéo hoặc đẩy mà vẫn đứng yên trên một bề mặt.

4. Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.

5. Lực ma sát có thể cản trở chuyển động và có thể giúp thúc đẩy chuyển động.

6. Ma sát có nhiều ảnh hưởng trong giao thông đường bộ.

7. Khi chuyển động trong nước, vật chịu lực cản mạnh hơn trong không khí.


Page 2


Page 3


Page 4