Vì sao chiếu cần vương được nhân dân ủng hộ

Phong trào Cần Vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng là do các cuộc khởi nghĩa trước của nhân dân bị triều đình cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, nên qua chiếu Cần Vương họ cảm thấy rằng người đứng đầu đất nước là vua(đại diện cho giai cấp phong kiến, đại diện đất nước) đã đứng về phe mình, kêu gọi nhân dân đứng lên giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc nên được đông đảo nhân dân hưởng ứng nhiệt tình. Chiếu Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước đó trong mỗi con người.

Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào ? Vì sao “ Chiếu Cần Vương” được đông đảo các tâng lớp nhân dân hưởng ứng ?

. Bài Tập 3 trang 92 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 8 – Bài 26. Phong trào kháng chiến chống pháp trong những năm cuối thế kỉ XX

Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào ? Vì sao “ Chiếu Cần Vương” được đông đảo các tâng lớp nhân dân hưởng ứng ?

Vì sao chiếu cần vương được nhân dân ủng hộ

Phong trào Cần Vương:Ngày 13-7-1885, nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết ra chiếu cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó một phong trào yêu nước chống Pháp đã diễn ra sôi nổi trong cả nước – phong trào cần vương.Phong trào phát triển qua 2 giai đoạn:+ Giai đoạn 1 (1885-1888): phong trào bùng nổ khắp cả nước, nhất là ở Trung Kì, Bắc Kì.+ Giai đoạn 2 (1888-1896): phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.

Chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc. Chiếu cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Vì sao chiếu cần vương được nhân dân ủng hộ


Vì sao chiếu cần vương được nhân dân ủng hộ


Vì :

-Chiếu cần vương là lệnh của vua yêu cấu nhân dân giúp vua cứu nước.

Bạn đang xem: Vì sao chiếu cần vương được nhân dân hưởng ứng

Đề bài

Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào? Vì sao "Chiếu Cần Vương" được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?

Lời giải chi tiết

* Phong trào Cần Vương:

- Ngày 13-7-1885, nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết ra chiếu cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó một phong trào yêu nước chống Pháp đã diễn ra sôi nổi trong cả nước - phong trào Cần Vương.

- Phong trào phát triển qua 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (1885 - 1888): phong trào bùng nổ khắp cả nước, nhất là ở Trung Kì, Bắc Kì.

+ Giai đoạn 2 (1888 - 1896): phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.

* Chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì:

- Đây là lời kêu gọi tâm huyết của một vị vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc.

- Chiếu Cần Vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.

Loigiaihay.com

Tại triều đình Huế, sau khi vua Tự Đức mất [tháng 7 năm 1883] thì sự phân hóa trong nội bộ đình thần, quan lại nhà Nguyễn càng sâu sắc, triều đình phân hóa thành 2 phe rõ rệt – phe chủ chiến và phe chủ hòa. Phe chủ chiến kiên quyết không khuất phục thực dân Pháp, muốn cứu lấy sự tồn tại của đất nước, của triều đình. Còn phe chủ hòa sẵn sàng quy thuận và hợp tác với Pháp để bảo vệ quyền lợi giai cấp. Đứng đầu phe chủ chiến là Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết là Thượng thư Bộ binh, nắm giữ quân đội trong tay và là nhân vật quan trọng nhất trong Hội đồng phụ chính. Ngoài ra, Tôn Thất Thuyết còn có liên hệ mật thiết với nhiều thủ lĩnh nghĩa quân chống Pháp. Tôn Thất Thuyết quyết tâm xây dựng, củng cố lực lượng để quyết chiến với thực dân Pháp. Ông cho thành lập một hệ thống sơn phòng từ Quảng Trị đến Ninh Bình và từ Quảng Nam đến Bình Thuận; chiêu mộ thêm nghĩa binh, tăng cường xây dựng đồn lũy. Tại Huế, ông cho củng cố quân đội và lập thêm 2 đạo quân đặc biệt – Phấn Nghĩa quân và Đoàn Kiệt quân. Đây là đội quân cơ động, tinh nhuệ trong các cuộc đối đầu với Pháp và bảo vệ vua cùng Hội đồng phụ chính.

Ngày 31 tháng 7 năm 1884, Tôn Thất Thuyết cho phế truất vua Kiến Phúc – một ông vua có tư tưởng thân Pháp – và đưa Ưng Lịch mới 14 tuổi lên ngôi, lấy hiệu là Hàm Nghi.

Đề bài

Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào? Vì sao chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?

Lời giải chi tiết

* Về phong trào Cần Vương:

- Cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy lên Tân Sở [Quảng Trị].

- Ngày 13-7-1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”, kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

=> Một phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.

- Diễn biến phong trào có thể chia thành 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 [1885 - 1888]: phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra.

+ Giai đoạn 2 [1888 - 1896]: phong trào quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.

* Chiếu Cần Vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng là do:

- Đây là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ tuổi, có tinh thần yêu nước và khảng khái. Ông đã đứng về phía nhân dân, và ủng hộ phái chủ chiến chống thực dân Pháp, mong muốn giành lại độc lập cho dân tộc trong khi triều đình Huế nhu nhược, cam tâm làm tay sai cho giặc. 

- “Chiếu Cần Vương” phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.

=> Chiếu Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước đó trong mỗi con người.

Loigiaihay.com

Đề bài

Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào? Vì sao "Chiếu Cần Vương" được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?

Lời giải chi tiết

* Phong trào Cần Vương:

- Ngày 13-7-1885, nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết ra chiếu cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó một phong trào yêu nước chống Pháp đã diễn ra sôi nổi trong cả nước - phong trào Cần Vương.

- Phong trào phát triển qua 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 [1885 - 1888]: phong trào bùng nổ khắp cả nước, nhất là ở Trung Kì, Bắc Kì.

+ Giai đoạn 2 [1888 - 1896]: phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.

* Chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì:

- Đây là lời kêu gọi tâm huyết của một vị vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc.

- Chiếu Cần Vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.

Loigiaihay.com

Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào ? Vì sao “ Chiếu Cần Vương” được đông đảo các tâng lớp nhân dân hưởng ứng ?

. Bài Tập 3 trang 92 Sách Bài Tập [SBT] Lịch Sử 8 – Bài 26. Phong trào kháng chiến chống pháp trong những năm cuối thế kỉ XX

Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào ? Vì sao “ Chiếu Cần Vương” được đông đảo các tâng lớp nhân dân hưởng ứng ?

Phong trào Cần Vương:Ngày 13-7-1885, nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết ra chiếu cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó một phong trào yêu nước chống Pháp đã diễn ra sôi nổi trong cả nước – phong trào cần vương.Phong trào phát triển qua 2 giai đoạn:+ Giai đoạn 1 [1885-1888]: phong trào bùng nổ khắp cả nước, nhất là ở Trung Kì, Bắc Kì.+ Giai đoạn 2 [1888-1896]: phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.

Chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc. Chiếu cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.

Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ?

1. - Đó là chiếu chỉ của nhà vua yêu nước, ông đã đứng về phía của người dân và phái chủ chiến chống thực dân Pháp để giành độc lập cho dân tộc trong khi triều đình đang đứng về phía Pháp, làm tay sai cho chúng. 
- Chiếu Cần vương đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng đấu tranh giành tự do của đại đa số nhân dân. 
- Nhân dân có lòng nồng nàn yêu nước, oán giận bộ phận vua quan phong kiến nhu nhược và lòng căm thù thực dân Pháp xâm lược

3.

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.

4.

- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.

- Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.

- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.

- Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.