Vì sao Đức lại đòi chia lại thị trường thế giới

Nêu đặc điểm của đế quốc Đức và giải thích.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

- Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến".

- Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến: để cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

(Nguồn: trang 41 sgk Lịch Sử 8:)

Nêu đặc điểm của đế quốc Đức và giải thích.

Xem lời giải

1. Hoàn cảnh ra đời

Đế quốc Đức(tiếng Đức:Deutsches Reich), (tiếng Anh:German Empire) hayĐế chế thứ haihayĐệ nhị Đế chế(Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày18 tháng 1năm1871sau khithống nhất nước Đứcvài tháng sau đó chấm dứtChiến tranh Pháp-Phổ. Đây là đỉnh cao của một quá trìnhquân sự,kinh tế,ngoại giao,chính trịđược kết thúc với chiến thắng vẻ vang củaVương quốc PhổtrướcÁosau trận chiến quyết định tạiKöniggrätzvào năm1866và đại thắng của người Phổ trước quânnước Pháptrongtrận Sedanvào năm1870. Các vùng đất riêng rẽ ở Đức đã đượcthống nhấtbằng chính sách "máu và sắt". Đế quốc Đức ra đời, với lãnh thổ ngoại trừ nước Áo, và người Phổ lãnh đạo Đế quốc:VuaPhổ làWilhelm Ilên ngôiHoàng đếĐức.Thủ tướngOtto von Bismarck- người lập công đầu trong công cuộc nhất thống quốc gia, trở thành vị đạianh hùng dân tộc.

Sự ra đời của Đế quốc Đức là một thay đổi lớn lao trong cán cân quyền lực châu Âu.Nhà nước ấy là một nềnquân chủ lập hiếnbánnghị việncó tổ chứcliên bang, với 41 triệu dân cho đến năm 1918 thì dân số tăng lên đến 65 triệu người với diện tích là 540.857,54 km2 (không tính các thuộc địa của Đức). Trong suốt tồn tại của mình, Đế quốc Đức là quốc gia hàng đầu của châu Âu: về quân sự và kinh tế, Đức vượt trội. Khoa học, công nghệ, giáo dục và hành chính Đức trở thành mẫu mực. Nước Đức cũng nắm vai trò quyết định trong quan hệ quốc tế, và chấm dứt vào năm1918sau khi bại trận trong cuộcChiến tranh thế giới lần thứ nhấtdẫn tới thỏa hiệp năm 1919.

Sự hài hòa không hoàn hảo

Thặng dư thương mại là khi một khoản tiết kiệm quốc gia vượt cao hơn mức đầu tư trong nước. Trong trường hợp của Đức, đây không phải là kết quả của một chính sách trọng thương (mercantilism), như một số nước khác hay phàn nàn. Nó cũng không như lý do mà các quan chức Đức thường nói là phản ánh nhu cầu tiết kiệm của xã hội đang già hóa tại Đức. Trong khi tỷ lệ tiết kiệm hộ gia đình vốn từ lâu đã ở mức cao ổn định, sự gia tăng tiết kiệm quốc gia lại đến từ các công ty và chính phủ.

Vì sao Đức lại đòi chia lại thị trường thế giới
Cán cân thương mại của Đức liên tục tăng thặng dư. Ảnh: handelsblatt.com

Thặng dư của Đức xuất phát từ một thỏa thuận kéo dài hàng thập kỷ giữa các doanh nghiệp và các công đoàn trong việc kiềm chế lương, để giữ tính cạnh tranh cho ngành xuất khẩu. Điều này đã hỗ trợ nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu của Đức có thể nhanh chóng hồi phục sau chiến tranh và hơn thế nữa. Điều này giúp giải thích sự chuyển mình của Đức kể từ cuối những năm 90 từ một nền kinh tế èo uột thành kẻ thống trị châu Âu như hiện nay.

Mô hình của nước Đức khiến nhiều nước ghen tị. Quan hệ hài hòa giữa các công ty và người lao động là một trong những lý do chính cho sự vượt trội của nền kinh tế Đức. Các công ty có thể đầu tư mà không cần phải lo lắng rằng các công đoàn sẽ đòi hỏi về tăng lương. Nhà nước cũng giữ vai trò quan trọng, thông qua việc tài trợ cho một hệ thống đào tạo nghề rất xứng đáng được ngưỡng mộ.

Tại Mỹ, cơ hội cho những người không có bằng đại học đang ngày càng ít dần, cùng với sự sụt giảm các công việc sản xuất - một nguyên nhân cho các hành động bảo hộ của Trump. Đức đã không hoàn toàn thoát khỏi tình trạng trên, nhưng nước này đã giữ được nhiều công việc sản xuất, vốn đang là nỗi nhức nhối của nước Mỹ. Đây là một lý do tại sao đảng dân túy AfD vẫn không tạo được ảnh hưởng trên chính trường Đức.

Nhưng những tác dụng phụ của mô hình kinh tế Đức đang ngày càng trở nên rõ ràng. Nó đã tạo ra sự mất cân bằng trong chính nền kinh tế nước này và thương mại toàn cầu. Kiềm chế tiền lương nghĩa là chi tiêu trong nước ít hơn và nhập khẩu ít hơn. Chi tiêu tiêu dùng tại Đức đã giảm xuống còn 54% GDP, so với 69% ở Mỹ và 65% ở Anh. Các nhà xuất khẩu của Đức không tái đầu tư lợi nhuận của họ tại nước nhà. Và Đức cũng không phải là trường hợp duy nhất ở châu Âu; Thụy Điển, Thụy Sĩ, Đan Mạch và Hà Lan cũng đang tạo ra những khoản thặng dư lớn.

Vì sao Đức lại đòi chia lại thị trường thế giới
Tỷ lệ thất nghiệp tại Đức liên tục ở mức thấp. Ảnh: snbchf.com

Việc một nền kinh tế lớn như Đức, vốn ở điểm toàn dụng nhân công, tiếp tục duy trì thặng dư tài khoản vãng lai hơn 8% GDP đã gây ra sự căng thẳng vô lý đối với hệ thống thương mại toàn cầu. Để nước Đức có thể bù đắp các khoản thặng dư như vậy và duy trì đủ tổng cầu để giữ việc làm, phần còn lại của thế giới phải vay mượn và chi tiêu tùy tiện. Một số nước, đặc biệt là Italy, Hy Lạp và Tây Ban Nha, phải đối mặt với thâm hụt liên tục, cuối cùng dẫn đến khủng hoảng. Các nước này sau đó đã phải thực thi những biện pháp khắc khổ nhằm giảm thâm hụt thương mại, vốn gặp rất nhiều sự phản đối của người dân, dẫn đến bất ổn chính trị. Xu hướng tiết kiệm kéo dài tại phía Bắc châu Âu đã làm cho quá trình điều chỉnh trở nên đau đớn không cần thiết. Trong giai đoạn lạm phát cao những năm 1970 và 1980, xu hướng tiết kiệm cao của người Đức là một yếu tố giúp kiềm chế giá cả. Bây giờ nó là một gánh nặng đối với tăng trưởng toàn cầu và một mục tiêu công kích cho những người theo đuổi chủ nghĩa bảo hộ như ông Trump.