Vì sao Tây Nam a và Trung a phát triển không ổn định

I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á

1. Khu vực Tây Nam Á

2. Khu vực Trung Á

Khu vực

Đặc điểm

Khu vực Tây Nam Á

Khu vực Trung Á

Vị trí địa lí

Mang tính chiến lược.

- Tây Nam châu Á.

- Tiếp giáp giữa 3 châu lục, án ngữ kênh đào Xuy-ê, có vị trí địa lí chính trị rất quan trọng

- Nằm ở trung tâm lục địa Á - Âu, không tiếp giáp với đại dương.

- Có vị trí chiến lược quan trọng: Tiếp giáp với các cường quốc lớn: Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và khu vực Tây Nam Á đầy biến động.

Diện tích lãnh thổ

Khoảng 7 triệu km2.

5,6 triệu km2.

Số quốc gia

20 quốc gia và vùng lãnh thổ

6 (5 quốc gia thuộc LB Xô Viết cũ và Mông Cổ).

Dân số (2005)

- Gần 313 triệu.

- Hơn 61 triệu.

Nét đặc trưng về điều kiện tự nhiên

- Khí hậu khô, nóng, nhiều núi cao, cao nguyên và hoang mạc.

- Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới lục địa, nhiều thảo nguyên và hoang mạc.

Tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản

- Khu vực giàu dầu mỏ, khí tự nhiên, chiếm 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới (tập trung ở vùng Vịnh Pescxich.

- Nhiều loại khoáng sản: dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, kim loại màu, kim loại quý..., có trữ lượng dầu mỏ khá lớn, giàu tiềm năng thủy điện.

Đặc điểm xã hội nổi bật

- Là cái nôi của nền văn minh nhân loại.

- Nơi ra đời của nhiều tôn giáo có ảnh hưởng lớn trên thế giới.

- Phần lớn dân cư theo đạo Hồi.

- Xung đột tôn giáo, sự hoạt động của các phần tử cực đoan góp phần làm cho tình hình chính trị thêm mất ổn định.

- Chịu nhiều ảnh hưởng của LB Xô Viết.

- Là nơi từng có con đường tơ lụa đi qua.

- Đa dân tộc, mật độ dân số thấp.

- Phần lớn dân cư theo đạo Hồi.

3) Hai khu vực có cùng điểm chung

- Có vị trí địa lí - chính trị rất chiến lược.

- Có nhiều dầu mỏ và các tài nguyên khác.

- Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao.

- Đang tồn tại những mâu thuẫn dẫn tới các xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố.

Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á nên được bắt đầu giải quyết từ đâu ? Vì sao ?

Đề bài

Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á nên được bắt đầu giải quyết từ đâu? Vì sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng.

Lời giải chi tiết

- Xóa bỏ tình trạng đói nghèo, tăng cường dân chủ, bình đẳng, trong phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như trong khu vực nên là những việc làm đầu tiên để loại trừ nguy cơ xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố, tiến tới ổn định tình hình ở mỗi khu vực.

- Đồng thời, cần chấm dứt sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.

Loigiaihay.com

  • Vì sao Tây Nam a và Trung a phát triển không ổn định

    Bài 1 trang 33 SGK Địa lí 11

    Tìm trong bảng trang 33 SGK Địa lí 11, các quốc gia lớn nhất, nhỏ nhất (về diện tích, dân số) ở từng khu vực và xác định vị trí địa lí, lãnh thổ của chúng trên bản đồ (hoặc Atlat Địa lí thế giới).

  • Vì sao Tây Nam a và Trung a phát triển không ổn định

    Bài 2 trang 33 SGK Địa lí 11

    Quan hệ giữa I-xra-en và Pa-lét-tin có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế - xã hội của cả hai quốc gia? Để cùng phát triển, hai nước cần phải làm gì?

  • Vì sao Tây Nam a và Trung a phát triển không ổn định

    Tây Nam Á

    Tây Nam Á có diện tích khoảng 7 triệu km2, số dân hơn 313 triệu người (năm 2005), tài nguyên chủ yếu là dầu mỏ, khí tự nhiên.., tập trung nhiều nhất ở vùng vịnh Péc-xich.

  • Vì sao Tây Nam a và Trung a phát triển không ổn định

    Trung Á

    Trung Á có diện tích khoảng 5,6 triệu km2, là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên: dầu mỏ, khí tự nhiên và than đá (có ở hầu hết các nước), tiềm năng thủy điện sắt, đồng, ngoài ra Trung Á còn có vàng kim loại hiếm, muối mỏ….

  • Vì sao Tây Nam a và Trung a phát triển không ổn định

    Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á

    Tây Nam Á và Trung Á đều có trữ lượng dầu mỏ lớn, chỉ riêng Tây Nam Á đã chiếm trên 50% trữ lượng thế giới. Các quốc gia trong khu vực có trữ lượng dầu lớn trên thế giới là A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc…

  • Vì sao Tây Nam a và Trung a phát triển không ổn định

    Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc

    Sự đa dạng của tự nhiên Trung Quốc được thể hiện qua sự khác biệt giữa miền Đông và miền Tây.

  • Vì sao Tây Nam a và Trung a phát triển không ổn định

    Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 81 SGK Địa lí 11

  • Vì sao Tây Nam a và Trung a phát triển không ổn định

    Cho bảng số liệu: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm.

    Giải bài tập 1 trang 84 SGK Địa lí 11

  • Vì sao Tây Nam a và Trung a phát triển không ổn định

    Ngành công nghiệp Nhật Bản

    Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ hai thế giới, sau Hoa Kì.