Võ cổ truyền việt nam là gì

Võ cổ truyền Việt Nam dùng để chỉ những hệ phái võ thuật lưu truyền trong suốt trường kỳ lịch sử của dân tộc Việt Nam, được người Việt sáng tạo và bồi đắp qua nhiều thế hệ, hình thành nên kho tàng những đòn, thế, bài quyền, bài binh khí, kỹ thuật chiến đấu đặc thù, các đòn đánh,… Với những kỹ pháp võ thuật này, người Việt Nam đã dựng nước, mở mang và bảo vệ đất nước trong suốt quá trình lịch sử Việt Nam.

Về tên tuổi ” Võ cổ truyền Việt Nam “, theo võ sư Võ Kiểu, nguyên tổng thư ký Liên đoàn Quyền thuật miền Trung : ” Võ ta đã gắn bó với dân tộc bản địa ta từ hàng ngàn năm qua, nó mang một vẻ đẹp không môn phái nào trên quốc tế có được, nó không chỉ là một môn võ phòng thân, chống lại bao giặc thù hàng ngàn năm qua mà còn là một lối sống, một nhân sinh quan, một tư tưởng vô cùng quan trọng trong mạng lưới hệ thống tư tưởng Việt Nam. Đánh mất tên gọi ” võ ta “, là tất cả chúng ta đã vô tình đánh mất luôn cả cái hệ tư tưởng Việt Nam quý giá chứa đựng trong môn võ vô cùng đẹp này ! “. Võ sư Võ Kiểu còn cho rằng việc sửa chữa thay thế tên tuổi ” Võ Ta ” bằng tên gọi ” võ cổ truyền Việt Nam ” hoàn toàn có thể ” vô tình đánh mất luôn cả hệ tư tưởng Việt Nam quý giá chứa đựng trong môn võ đẹp này. “Hiện tại võ cổ truyền Việt Nam do Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam đại diện thay mặt và quản trị .

Tại Việt Nam, thời Pháp mới chiếm Đại Nam, các hệ phái võ thuật cổ truyền bị thực dân Pháp cấm lưu hành vì những người đứng đầu các phong trào khởi nghĩa chống Pháp đều là người giỏi võ Việt Nam[cần dẫn nguồn]. Khoảng năm 1925, võ cổ truyền Việt Nam được khôi phục song song với các môn võ ngoại quốc khác được đưa vào Việt Nam, như: Quyền Anh (Boxing, Boxe), Thiếu Lâm (Shaolin), Nhu đạo (Judo)…

Bạn đang đọc: Võ cổ truyền Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt

Trong quá trình này, nhiều võ sư lịch sử một thời đã để lại nổi tiếng. Toàn quốc Việt Nam, trước năm 1945, ai cũng nghe danh Tứ Đại Võ Sư là Bái Mùa Cát Quế, đào tạo và giảng dạy vô số người trẻ tuổi yêu nước chuẩn bị sẵn sàng bảo vệ quê nhà và phụng sự dân tộc bản địa, tạo truyền thống cuội nguồn thượng võ lan rộng khắp năm châu. Sau năm 1945, cụ Quế có những cao đồ là sư tổ Nguyễn Văn Quý và Trưởng Tràng là Võ Sư Đặng Văn Hinh, sau đó là Võ Sư kiêm Giáo sư Tiến sĩ Đặng Quang Lương, Trưởng Môn võ phái Việt Đạo Quán trên toàn chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, đến năm 1975 được chỉ định làm Trưởng Môn Việt Đạo Quán Thế giới ; 3 võ sư còn lại trong 4 đại danh sư kể trên được ca tụng là ” Tam Nhựt ” gồm : Hàn Bái, Bá Cát, Bảy Mùa vì có công lớn trong việc Phục hồi truyền thống cuội nguồn võ Việt Nam trong thời hạn này. Mãi đến khi Pháp rời khỏi Việt Nam, chính quyền sở tại Ngô Đình Diệm ở miền Nam Việt Nam đã liên tục duy trì sự hồi sinh võ Việt Nam dưới sự chỉ huy của Tổng cuộc Quyền thuật Việt Nam ( VABA ), và Tổng Hội Võ Sư Nghiên cứu Và Phổ Biến Võ Học Việt Nam, gọi tắt là Tổng Hội Võ Học Việt Nam. Ba võ sư có công lớn trong quá trình này là : Trương Thanh Đăng, sư tổ của võ phái Tỉnh Bình Định Sa Long Cương, Quách Văn Kế và Vũ Bá Oai ( được ca tụng là ” Tam Nguyệt ” ) tiếp nối việc Phục hồi và tăng trưởng võ Việt Nam .

Tuy nhiên, tại miền Nam Việt Nam, từ năm 1960 đến năm 1963, Ngô Đình Diệm lại tiếp tục cấm các đoàn võ thuật phát triển (trong đó có võ Việt Nam), vì năm 1960, trong lực lượng tham gia đảo chính Ngô Đình Diệm thất bại có đoàn võ sĩ Nhu đạo do võ sư Phạm Lợi chỉ huy. Năm 1964, võ thuật được tiếp tục hoạt động, trong đó có võ Việt Nam. Trong giai đoạn này, võ thuật Việt Nam đã lớn mạnh, sánh vai ngang hàng với võ thuật các nước trong khu vực, như: Thái Lan, Indonesia, Hồng Kông, Đài Loan, Lào, Campuchia,… Nhiều võ sĩ Việt Nam đã chiến thắng vẻ vang trước nhà vô địch của các nước bạn trong khu vực. Bốn võ sư đã có công đào tạo nhiều võ sĩ ưu tú cho làng quyền thuật Việt Nam, nhất là đào tạo nhiều võ sĩ giỏi đại diện cho màu cờ sắc áo Việt Nam chiến thắng vẻ vang nhiều nhà vô địch của các nước bạn, chính là: Từ Thiện Hồ Văn Lành, Trần Xil, Xuân Bình và Lý Huỳnh. Bốn võ sư này đã được Tổng Nha Thanh Niên trao tặng Bằng Khen về các thành tích vẻ vang cho đất nước, và từ đó, giới võ thuật gọi bốn võ sư này là “Tứ Tú” (bốn ngôi sao sáng), nối tiếp “Tam Nhựt” (ba mặt trời) và “Tam Nguyệt” (ba mặt trăng) trong việc khôi phục và phát huy truyền thống võ thuật Việt Nam.

Xem thêm: Aikido là gì? Những lợi ích tuyệt vời khi tham gia học võ Aikido

Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, do tình hình trật tự an ninh còn hỗn loạn, võ thuật Việt Nam tạm ngừng phát triển một thời gian. Năm 1979, nhân sự kiện quân đội Trung Quốc và quân đội Khmer đỏ tấn công Việt Nam, nhà nước Việt Nam đã cho khôi phục hoạt động võ thuật, trong đó có võ thuật cổ truyền Việt Nam, để tập hợp thanh niên rèn luyện tinh thần bất khuất sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc[cần dẫn nguồn]. Sau đó, các Liên đoàn võ thuật hình thành để quản lý phong trào võ thuật, trong đó có Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Việt Nam hình thành năm 1991. Tuy nhiên, do nhiều lý do, từ đó cho đến năm 2007, võ thuật Việt Nam vẫn chưa được nhà nước Việt Nam quan tâm phát triển như những môn võ thuật có thi đấu quốc tế như: Taekwondo, Judo, Karatedo, Wushu, Pencak silat, Boxing, Vovinam,…

Xem thêm: TÌM HIỂU VỀ SỰ KHÁC NHAU GIỮA URI, URL VÀ URN | CO-WELL Asia

Võ thuật cổ truyền Việt Nam biểu lộ 1 số ít đặc thù :

  • Thường là võ trận, sử dụng trong trận mạc, chiến đấu chống ngoại xâm, chinh phục thiên nhiên hoang dã, chống trả và săn bắt hổ, lợn rừng, bảo vệ nhà cửa, làng xóm, chống trộm cướp.
  • Thích hợp với nhiều loại địa hình.
  • Thực dụng, linh hoạt.
  • Dĩ công vi thủ, dĩ nhu chế cương, dĩ đoản chế trường.
  • Các bài quyền đều có lời thiệu bằng thơ, phú
  • Muốn luyện thành thạo phải luyện với thiên nhiên nơi có khí trong lành, để tăng khí công trong người, khi đó ra đòn sẽ mạnh hơn.

Một số hệ phái võ thuật cổ truyền Việt Nam[sửa|sửa mã nguồn]

Nam Thiên Phật Môn Quyền

  1. ^ Môn phái Văn Trang Võ Đạo do võ sư chưởng môn Nguyễn Văn Hải xây dựng ngày 1/1/1999 tại phường Văn Quán, Q. HĐ Hà Đông, tp. TP.HN

Liên kết ngoài[sửa|sửa mã nguồn]

Một số bạn nói với mình suy cho cùng thì võ nào của Vn cũa từ TQ vì 1000 năm đô hộ phương Bắc. Từ đó thắc mắc về việc đâu mới là thuần Việt hay chỉ toàn lấy từ nước ngoài. Trả lời những câu hỏi đó quả là khó !!! Tuy nhiên từ những hiểu biết nông cạn của mình về lịch sử Việt nam cũng như các môn phải mình xin đưa ra 1 số so sánh đơn giản và ko nhằm vào bất cứ cá nhân hay môn phái cụ thể nào cả . Chỉ là ý kiến cá nhân mong được đóng góp. Võ cổ truyền Việt Nam ra đời trong lịch sử dựng nước và giữa nước của dân tộc nên nói về lịch sử võ cổ truyền ko thể tách rời lịch sử đất nước. Trước hết có thể khẳng định Việt Nam là 1 trong những quốc gia lâu đời và giàu truyền thống nhất trên thế giới. Theo 1 số tư liệu lịch sử thì Việt Nam có lịch sử hơn 4000 năm tức là tương đương với những nền văn mình cổ đại như Trung Quốc, Ba Tư, Ai cập, thậm chí lâu đời hơn cả Đế Chế La Mã ( hơn gần 1000 năm). Tạm thời ko xét tới những khoảng huyền sử ko rõ ràng về thời kỳ vua Hùng, An Dương Vương hay 1000 năm dưới ách đô hộ của phương Bắc mà chỉ lấy mốc Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán năm 938 thì tới nay Việt Nam đã trải qua 1073 năm độc lập . Đây thực sự là con số ấn tượng khi ta so sánh với một số quốc gia có nền văn hóa đặc sắc riêng biệt trên thế giới. Nước Mỹ là quốc gia ra đời trước tiên ở châu Mỹ ( 1787) với nền văn hoá phủ sóng toàn cầu mới có hơn 200 năm . Tây Ban Nha cái nôi của văn hóa la-tinh mới ra đời vào Tk 15 (1469 ). Thậm chí nước Nga xa xôi vào vĩ đại cũng mới ra đời vào thế kỷ 16 tức là tương đương cuối nhà Lê sơ ở Việt Nam . Tức là Viêt Nam đánh nhau bét nhè hết Bắc chống Tống rồi Nguyên -Mông, Minh, Nam đánh Kmer , lấn CHiêm, mở rộng bờ cõi thì các nước này vẫn….. chưa ra đời. Còn bản thân võ thuật mà nói thì võ thuật Việt Nam cũng có lịch sử rất lâu đời. Một số môn phái cổ truyền lấy Trần Hưng Đạo là tổ võ Việt Nam vì ông là người cho lập Giảng Võ đường năm 1253 để truyền bá võ thuật trong quân đội tức là tương đương với toàn bộ chiều dài lịch sự của đất nước Thái Lan chứ đừng nói môn Muay Thai . . Khi so sánh với các môn phái lớn trên thế giới thì lịch sử võ cổ truyền Việt Nam cũng ko thua kém .Bình Định thường được mệnh danh là đất võ là cái nôi của nhiều môn phái cổ truyền. .Và võ thuật Bình Định nổi tiếng nhất vì những đóng góp trong khởi nghĩa Tây Sơn. Cuộc Khởi nghĩa nổ ra vào năm 1771 ( 240 năm trước) . So với Trung quốc là khoảng năm Càn Long thứ 35 . Như vậy Càn Long có lên ngôi hôm trước, hôm sau đốt chùa Thiếu Lâm . Các cao tăng Thiều Lâm nhảy qua tường gặp ngay Hồng Hi Quan và Nghiêm Vịnh Xuân dưới chân núi . Dạy võ cho họ buổi sáng tới chiều thì thành cao thủ Võ Lâm , tới sáng hôm sau thì họ sáng lập ra Hồng quyền và Vịnh Xuân. Thậm chí với những sự kiện siêu kịch tính và vô lý như thế có diễn ra thì Hồng Quyền và Vịnh Xuân cũng chỉ có thể coi là đương thời với võ Bình Định với những bài quyền lừng danh như Hùng Kim Kê, Độc Lư Thương , Siêu Sung Thiên hay Thái Sơn Côn. Đấy là chưa kể tới theo 1 một số thông tin chưa được chứng thực thì môn phái Bạch Hổ ở Quảng Ngãi còn có nguồn gốc từ danh tướng Nguyễn Hữu Tiến tức là trước thời Tây Sơn những 200 năm. Thậm chí nhiều môn phái phổ biến trên thế giới có tuổi đời trẻ tới ko ngờ. Karate là võ Nhật . Ai cũng nói như thế . Đúng . Thế Karate ra đời ở đâu? Đảo Okinawa. Đúng . Nhưng Okinawa mới sát nhập vào Nhật Bản vào thời Minh Trị Duy Tân tức năm 1872 ( sứ giả Okinawa quỳ trước sân nhà Thanh 7 ngày liền để xin bảo vệ nền độc lập mà ko được ) so với lịch sử Sài Gòn- Gia Định hơn 300 năm với biết bao môn phái nổi tiếng thì chỉ là …..Muỗi. Ju- Do ra đời năm 1882 còn A-ki-do thậm chí mới ra đời thập nhiên 70 của Tk 20. Thực ra các môn này mới phổ biến vào những năm 1920 khi Nhật đưa các môn này vào luyện tập trong quân đội như 1 cách đối địch lại chủ trương tương tự của Trung Quốc tức là cùng thời điểm với những môn phái như Nam Hồng Sơn …. Các kỹ thuật của Taewondo hay wushu cũng mới chỉ được tập hợp và phổ biến nhưng năm 60 của Tk 20 khi chính phủ HÀn Quốc và TQ muốn có 1 cái gì đấy để giới thiệu văn hóa đất nước mình tới TG. CHẳng biết Amis hay PenCat-silat ra đời năm nào nhưng các quốc gia như Phi-lip-pin, Indonexia, Malaysia… cũng mới chỉ thành lập sau Thế chiến thứ 2 (1945) trên cơ sở tập hợp những thuộc địa gần gũi về địa lý của Hoa Kỳ, Hà Lan , Anh,… Nói một cách hình ảnh khi thanh Gươm Đông- A đang vung lên mở mang bờ cõi thì cây gậy Amis còn đang phát rừng để tìm đường về Hang…..

Nói dông dài như thế để có thể khăng định một điều . Võ thuật Việt Nam , con người Việt Nam cũng có sức mạnh riêng , bản sắc riêng , truyền thống của riềng mình ko thua kém bất cứ 1 môn võ nào khác trên thế giới hết. Phát biểu cho rằng võ thuật Việt chỉ biết học theo người khác, Thiếu Lâm tràn sang chỉ học được các đòn thế thấp là cách nói thể hiện sự thiếu hiểu biết về lịch sử , non kém về truyền thống dân tộc. Chúng ta có thời gian đủ dài để tôi luyện nên những cái tinh túy nhất cho bản thân mình , tạo lập những lẽ phải riêng cho mình. Do đó ko việc gì phải nhất nhất theo những tiêu chuẩn của võ thuật trung hoa , chứ đừng nói tới bất cứ thằng cha , con mẹ nào từ Thái Lan , Nhật bản , hay Phi-lip –pin…… Chúng ta lại càng ko cần thiết phải lấy đòn tay của Karate, đòn chân của taewondo, Vật của Ju-Do , phá khớp của Ai-ki-do… rồi thêm vài bài quyền của Bình Định rồi bảo đó là quốc Võ hay cái gì đó đại loại như thế . Hay cũng ko cần phải nghiên cứu võ thuật người khác, tìm cách khác chế mới mong thắng được vân vân. Chúng ta ko cần những sự chắp vá tầm thường và tự hạ thấp mình như vậy . Chúng ta là người Việt Nam, võ Việt Nam , có truyền thống cha anh ,có kỹ thuật, có tư duy, có sức mạnh , có phong cách ,có bản lĩnh, có những kẻ đi chinh phục của riêng mình . Ko việc gì phải quá sợ hãi những môn võ tới từ nước ngoài mà coi họ là chân ly, mình là thấp kém cả. Chúng ta phải ngang hàng với họ. Đơn giản là như thế !!!