Công thức hệ số co giãn việc làm

TRUNG TÂM GIA SƯ GLORY    -    TRUNG TÂM UY TÍN TẠI HẢI PHÒNG.    ĐỊA CHỈ: NGÕ 275 ĐÔNG KHÊ, NGÔ QUYỀN, HẢI PHÒNG

1. Co giãn của cầu theo giá hàng hóa

Công thức hệ số co giãn việc làm
Co giãn của Cầu


Chúng ta thấy khi giá di chuyển từ P1 xuống P2 thì lượng cầu tăng thêm ở H3 lớn hơn nhiều với ở H2 nguyên nhân là do độ dốc của hình 2 lớn hơn độ dốc của hình 3.
Ví dụ như tăm tre chẳng hạn; đường cầu tăm tre sẽ gần thẳng đứng, nó thể hiện là cho dù giá tăm có tăng gấp đôi thì lượng cầu tăm tre cũng không suy giảm là bao do phần tăng thêm không ảnh hưởng nhiều tới người tiêu dùng. Hay đối với những hàng hóa ta rất ít khi dùng hoặc bắt buộc phải dùng thì nó cũng sẽ dốc.
Đối với lương thực thực phẩm thì người tiêu dùng nhạy cảm hơn do phải dùng hàng ngày. Khi giá một mặt hàng như thịt lợn chẳng hạn tăng lên thì lượng cầu sẽ giảm xuống; vì hoặc là không ăn hoặc là mua các mặt hàng thay thế như thịt bò, thịt gà.
Ta gọi cái này là hệ số co giãn và có công thức:

Công thức hệ số co giãn việc làm
Công thức Hệ số co giãn

Hệ số co giãn của cầu theo giá  

Công thức hệ số co giãn việc làm
  được định nghĩa bằng % thay đổi của lượng cầu chia cho % thay đổi giá của giá với giả đinh các yếu tố khác không thay đổi. Hệ số co giãn là một số âm do giá và sản lượng có mối quan hệ nghịch chiều. Giá tăng thì lượng cầu giảm mà giá giảm thì lượng cầu tăng; ví dụ nếu giá đều chỉnh tăng 5% thì lượng cầu sẽ điều chỉnh giảm nên nó là số âm  ví dụ -10%.  Hệ số co giãn của cầu theo giá là một số giá trị tuyệt đối nhưng ngầm định đó là số âm.

Nếu cầu có công thức  P = b + a.Q ( chú ý là đôi khi ta viết ngược lại Q=c+d.P; về bản chất là không sao; quan trọng là Q và P phải nghịch đảo có nghĩa là hệ số a hay d phải là số âm). Thì công thức tính của cầu:

Công thức hệ số co giãn việc làm
Công thức hệ sô co giãn 2


 (Trong công thức này vì là P=b+aQ nên sẽ là 1/a; còn nếu công thức của cầu là Q=c+dP thì sẽ là 
Công thức hệ số co giãn việc làm
= d*(P/Q)
 
0< 
Công thức hệ số co giãn việc làm
 < 1: Cầu không co giãn, đường cầu dốc: % thay đổi trong lượng cầu ít hơn % thay đổi trong lượng giá
Công thức hệ số co giãn việc làm
> 1: Cầu co giãn, đường cầu thoải: % thay đổi trong lượng cầu nhiều hơn % thay đổi trong giá.
Công thức hệ số co giãn việc làm
= 1: Cầu co giãn đơn vị (% thay đổi của giá và % thay đổi của lượng cầu bằng nhau): sự thay đổi % trong lượng cầu bằng % thay đổi trong lượng giá (Tử số và mẫu số bằng nhau)
Công thức hệ số co giãn việc làm
= 0: Cầu hoàn toàn không co giãn, đường cầu thẳng đứng: lượng cầu không thay đổi khi giá thay đổi
Công thức hệ số co giãn việc làm
= ∞: Cầu hoàn toàn co giãn, đường cầu nằm ngang: Khi lượng cầu thay đổi rất lớn mà giá không thay đổi.

Công thức hệ số co giãn việc làm
Minh họa

Xem thêm:
1. 559 câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vi mô
2. Bài tập Kinh tế vi mô

Công thức hệ số co giãn việc làm
Công thức


Tuy nhiên không phải hàng hóa nào cũng tăng lượng cầu khi thu nhập tăng mà còn tùy thuộc nó thuộc nhóm nào:
1. Hàng hóa cấp thấp: khi thu nhập tăng lên thì người ta chuyển sang dùng loại hàng chất lượng cao, xịn hơn nên lượng cầu của hàng hóa này sẽ giảm (

Công thức hệ số co giãn việc làm
<0) 2. Hàng thông dụng: khi thu nhập tăng thì lượng  cầu tăng:

+ Hàng hóa thiết yếu:  (0<

Công thức hệ số co giãn việc làm
 ≤1)


+ Hàng hóa cấp cao (xa xỉ): (
Công thức hệ số co giãn việc làm
>1)

3. Co giãn của cầu theo hàng hóa liên quan (co giãn chéo)

Hàng hóa liên quan có hai nhóm 1.Bổ sung: là những hàng hóa khi sử dụng phải sử dụng cùng nhau như xe với xăng xe, bếp gas với gas, tivi với giá điện,…. và 2.Thay thế: là hàng hóa khi mà lợi ích mang lại khi sử dụng tương đối giống nhau như Coca và Pepsi; như máy giặt Mitsu và máy giặt samsung,… Cầu co giãn là % thay đổi lượng cầu hàng hóa này chia cho % thay đổi của giá hàng hóa liên quan.

 

Công thức hệ số co giãn việc làm
Công thức


-X và Y là hai hàng hóa bổ sung: Khi giá X tăng thì lượng cầu Y sẽ giảm (khi giá gas tăng thì cầu bếp gas giảm) : 
Công thức hệ số co giãn việc làm
 < 0
– X và Y là hai hàng hóa thay thế: Khi giá X tăng thì lượng cầu Y tăng (khi tăng giá Pepsi thì Coca sẽ bán
được nhiều hơn): 
Công thức hệ số co giãn việc làm
 >  0

 

Kết luận chung:

– Dưới góc độ hình học thì co giãn thể hiện độ dốc của đường cầu . – Nếu đường cầu không dốc thì nó song song với trục sản lượng; người ta gọi là co giãn hoàn toàn. – Nếu đường cầu thẳng đứng thì nó song song với trục giá; người ta gọi là hoàn toàn không co giãn. – Nếu biến động của giá ít gây ảnh hưởng tới sản lượng thì gọi là không co giãn. – Nếu biến động của giá gây ảnh hưởng nhiều tới sản lượng thì gọi là co giãn. – Nếu biến động của giá gây ảnh hưởng đúng bằng với biến động của sản lượng thì gọi là co giãn đơn vị. – Ý nghĩa của hệ số co giãn là nó thể hiện mức độ ảnh hưởng của biến động giá tới sản lượng. – Để tính co giãn tại một điểm của cung hay cầu ta đạo hàm hàm cung cầu theo giá sau đó nhân với P/Q trong đó P và Q là giá và sản lượng tại điểm đó. – Doanh thu phải tính theo hàm cầu nên độ co giãn của hàm cầu có ảnh hưởng tới quyết định tăng giảm sản lượng của DN từ đó tác động tới doanh thu. 

– Co dãn chéo thể hiện mức độ ảnh hưởng của biến động giá sản phẩm Y ảnh hưởng tới sản lượng của sản phẩm X. Vì vậy công thức tính là đạo hàm của hàm cầu sản phẩm X theo giá nhân với giá sản phẩm Y chia cho sản lượng của X.

 

Công thức hệ số co giãn việc làm


 

Thu nhập càng tăng thì người tiêu dùng ngày càng có khả năng mua vì vậy cùng một mức giá bán lượng cầu sẽ tăng lên.
Co giãn của cầu theo thu nhập là % thay đổi lượng cầu chia cho % thay đổi thu nhập và có công thức.

Video

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Công thức hệ số co giãn việc làm

TS. Bùi Sỹ Lợi, Phó chủ nhiệm Ủy ban về Các vấn đề xã hội của Quốc hội trả lời phỏng vấn phóng viên Thời báo Ngân hàng.

Công thức hệ số co giãn việc làm
TS. Bùi Sỹ Lợi, Phó chủ nhiệm Ủy ban về Các vấn đề xã hội của Quốc hội

Hệ số co giãn việc làm năm 2013 được cho biết là 0,27 - tức 1% tăng trưởng kinh tế thì tăng 0,27% việc làm. Ông có bình luận gì về con số này?

Tăng trưởng kinh tế và hệ số co giãn việc làm có mối quan hệ mật thiết với nhau. Hệ số co giãn việc làm theo GDP càng cao thể hiện tăng trưởng càng theo hướng thâm dụng lao động và ngược lại. Nhưng, nếu tăng trưởng kinh tế ngày càng tạo ra ít việc làm mới thì đây là một dấu hiệu đáng báo động. Tuy nhiên, cách thúc đẩy việc làm phải thông qua các biện pháp và chính sách việc làm, thay vì chỉ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Nhìn vào con số thì tăng trưởng kinh tế của Việt Nam bị giảm sút, từ năm 2010 là 6,8%, xuống khoảng 5,4% vào năm 2013. Kéo theo đó, hệ số co giãn việc làm cũng bị giảm từ 0,4 vào năm 2010 xuống 0,27 năm 2013.

Các dự báo gần đây đều cho thấy, mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã cải thiện so với năm 2012, nhưng chưa có tác động mạnh đến khả năng tạo việc làm. Với mức tăng trưởng được dự báo là khoảng 5,5% trong năm 2014 thì hệ số co giãn việc làm về cơ bản cũng không thay đổi nhiều so với tình hình năm 2013.

Công thức hệ số co giãn việc làm

Yêu cầu chất lượng lao động, đòi hỏi sâu về kỹ năng hơn là bằng cấp

Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào các chính sách kinh tế sắp tới có hướng tới các lĩnh vực thâm dụng lao động hay không, hoặc xu hướng người lao động bị mất việc làm ở khu vực chính thức sẽ tự tìm kiếm việc làm tại khu vực phi chính thức, nông nghiệp nhằm chống lại tình trạng thất nghiệp.

Liên quan đến vấn đề này, có nên nhìn nhận hay tính toán phương pháp đánh giá khác về tỷ lệ thất nghiệp để thấy được các yếu tố liên quan đến thất nghiệp “trá hình”?

Đúng là trong một thị trường lao động mà tỷ lệ lao động phi chính thức còn cao như Việt Nam, cần có thêm một số chỉ tiêu bổ sung khi đo các chỉ số về tình trạng việc làm, thất nghiệp của người lao động. Bởi là nước có tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực phi chính thức và nông nghiệp chiếm tới 70%, việc xác định tình trạng thất nghiệp là không dễ dàng.

Bên cạnh đó, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đô thị hóa ngày càng lớn, dòng lao động nông thôn ra thành thị làm việc ở các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất rất lớn. Khi khủng hoảng kinh tế, sản xuất kinh doanh không ổn định và phải cắt giảm lao động thì số người mất việc làm này lại quay về nông thôn làm việc.

Đây là đặc trưng của thị trường lao động nước ta. Do vậy, chỉ tiêu tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị thường chưa phản ánh đầy đủ thực trạng thất nghiệp.

Theo tôi, nên thống kê tỷ lệ thất nghiệp theo công việc, ngành, nghề, trình độ chuyên môn, kỹ thuật của người lao động… thì sẽ góp phần đánh giá đúng hơn về tình trạng thất nghiệp trong nền kinh tế. Đồng thời, điều tra thống kê phải tiến hành thường xuyên hơn, có thể là hàng tháng như nhiều nước vẫn làm.

Ngoài ra, tỷ lệ thiếu việc làm cũng là một chỉ số hết sức quan trọng, giúp đánh giá “sức khỏe” của khu vực nông nghiệp và khu vực phi chính thức, phi nông nghiệp. Đây là chỉ số quan trọng, bên cạnh tỷ lệ thất nghiệp, để đánh giá thực trạng trên thị trường lao động, chúng ta rất cần lưu ý tới chỉ số này.

Cuối cùng, khi tiến hành đánh giá thị trường lao động thì điều quan trọng là phải đánh giá chất lượng việc làm. Theo định nghĩa của Luật Việc làm thì: “Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm”.

Tuy nhiên, điều quan trọng là chính sách việc làm phải hướng tới “việc làm và tự tạo việc làm có thu nhập từ mức lương tối thiểu trở lên, nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, phát triển thị trường lao động”.

Như vậy, để đánh giá chất lượng việc làm, cần thống kê dựa trên các yếu tố như việc làm theo các loại hợp đồng mùa vụ, có thời hạn, không thời hạn; có bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp hay không; tỷ lệ việc làm có mức lương tối thiểu, trung bình, hoặc mức lương thấp chưa đạt mức lương tối thiểu; tỷ lệ việc làm có lương trong lĩnh vực phi nông nghiệp…

Có một thực trạng, thanh niên tốt nghiệp cao đẳng, đại học có tỷ lệ thất nghiệp rất cao, đặc biệt ở nhóm có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Theo ông, vấn đề là gì?

Tỷ lệ thất nghiệp trong nhóm thanh niên, đặc biệt là nhóm có trình độ chuyên môn, kỹ thuật tiếp tục tăng cao trong một vài năm gần đây. Đó là dấu hiệu cần quan tâm để điều chỉnh về mặt chính sách. Theo tôi, tỷ lệ đối tượng thanh niên từ 20-24 tuổi tốt nghiệp cao đẳng và đại học trở lên có tỷ lệ thất nghiệp rất cao, tới 20,75% trong quý IV/2013 cho thấy không chỉ là vấn đề cung - cầu lao động lệch nhau.

Quan trọng hơn, đó là đào tạo nhân lực chưa gắn với nhu cầu xã hội, nhu cầu của thị trường lao động. Ngoài ra, cũng có nguyên nhân từ tâm lý xã hội coi trọng, đề cao bằng cấp hoặc tập trung vào một số ngành nghề nhất định mà chưa chú ý tới năng lực người học, nhu cầu thị trường và chất lượng đào tạo.

Cần cải thiện tình trạng này như thế nào, thưa ông?

Yêu cầu đào tạo gắn với thị trường lao động và nhu cầu xã hội là hết sức cấp thiết. Chúng ta cũng đã có các chiến lược với nhiều mục tiêu phát triển nhân lực, dạy nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế rất rõ ràng. Tuy nhiên, yêu cầu phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế đòi hỏi đào tạo nhân lực phải đổi mới rất mạnh mẽ.

Chúng ta vẫn duy trì quá nhiều chính sách bao cấp trong lĩnh vực đào tạo và dạy nghề. Do vậy, cần phải thực hiện đổi mới cơ bản, mạnh mẽ quản lý Nhà nước về dạy nghề, giáo dục nhằm tạo động lực phát triển theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế.

Xin cảm ơn ông!

Ngọc Khanh thực hiện

Nguồn: thoibaonganhang.vn