Không sử dụng cơ thể lai f1 để nhân giống mì

Tại sao không sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống?

A. Tỉ lệ dị hợp ở cơ thế lai F1 sẽ bị giảm dần ở các thế hệ sau

B. Cơ thể lai F1 dễ bị đột biến và ảnh hưởng xấu đến đời sau

C. Cơ thể lai có đặc điểm di truyền không ổn định

D. Cả A và B

Lời giải

Cơ thể F1 là cơ thể có ưu thế lai cao, không sử dụng cơ thể này để nhân giống bởi vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.

Đáp án A

Cơ sở khoa học (di truyền) của hiện tượng ưu thế lai là gì?

Ưu thế lai cao nhất biểu hiện ở kiểu gen

Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất khi thực hiện phép lai giữa

Ưu thế lai biểu hiện như thế nào qua các thế hệ:

Để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng đầu tiên là:

Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào sau đây?

Muốn duy trì ưu thế lai trong trồng trọt phải dùng phương pháp nào?

Phép lai nào dưới đây gọi là lai kinh tế?

Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì:

Không sử dụng cơ thể lai F1 để làm giống vì:

A.

Dễ bị đột biến, ảnh hưởng xấu đến đời sau và đặc điểm di truyền không ổn định.

B.

Tỉ lệ dị hợp ở cơ thể lai F1 sẽ tăng dần qua các thế hệ, xuất hiện tính trạng xấu.

C.

Dễ bị đột biến ảnh hưởng xấu đến đời sau và đời sau dễ phân tính.

D.

Ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Không sử dụng cơ thể lai F1 để làm giống vì ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo.

Vậy đáp án đúng là D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Giả sử cỏ một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau 1. xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gậy đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây. 2. chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh. 3. cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. 4. cho các cây kháng bệnh lai vớii nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần. Quy trình tạo giống theo thứ tự

  • Mục đích chủ yếu của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là:

  • Các cá thể động vật được tạo ra bằng công nghệ cấy truyền phôi có các đặc điểm là:

    (1) Có kiểu gen đồng nhất.

    (2) Có kiểu hình hoàn toàn giống mẹ.

    (3) Không thể giao phối với nhau.

    (4) Có kiểu gen thuần chủng.

    Phương án đúng là:

  • Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không có phương pháp sau:

  • Cho các phép lai sau:

    (1) 4n × 4n → 4n. (2) 4n × 2n → 3n. (3) 2n × 2n → 4n. (4) 3n × 3n → 6n.

    Có bao nhiêu phép lai đời con có thể được hình thành do đa bội hóa?

  • Loại nấm được dùng để sản xuất rượu trắng, rượu vang, bia, làm nở bột mì, tạo sinh khối thuộc nhóm nấm nào sau đây?

  • Trong các nhận xét sau có bao nhiêu nhận xét không đúng?

    (1) Lai xa kèm đa bội hóa, dung hợp tế bào trần khác loài có thể tạo thể song nhị bội.

    (2) Để tạo ra giống mới có thể dùng phương pháp nhân bản vô tính, cấy truyền phôi.

    (3) Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến được áp dụng chủ yếu ở động vật và vi sinh vật.

    (4) Phương pháp nhân bản vô tính ở động vật tạo ra cá thể có kiểu gen giống với kiểu gen của sinh vật cho nhân.

    (5) Nhân giống bằng phương pháp cấy truyền phôi tạo ra các cá thể có cùng kiểu gen, cùng giới tính.

  • Cho các thông tin sau:

    1. Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.

    2. Vi khuẩn sinh sản nhanh, thời gian thế hệ ngắn.

    3. Chất nhận chỉ chứa 1 phân tử ADN kép vòng, nhờ nên các đột biến khi xảy ra đều biểu hiện ra ngay kiểu hình.

    4. Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.

    5. Vi khuẩn không chỉ có khả năng truyền gen theo chiều dọc và còn có khả năng truyền gen theo chiều ngang.

    Có bao nhiêu thông tin đúng được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quẩn thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội?

  • Trong kỹ thuật chuyển gen người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để

  • Cho các khâu sau:

    1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.

    2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.

    3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.

    4. Xử lý plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một enzim cắt giới hạn.

    5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp.

    6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc.

    Trình tự các bước trong kỹ thuật di truyền là:

  • Bằng phương pháp cấy truyền phôi, từ một hợp tử có kiểu gen AaBBCc sinh được những con bò có kiểu gen nào sau đây?

  • Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Giao phối cận huyết và tự thụ phấn bắt buộc dẫn đến hiện tượng thoái hoá là do

  • Trong chọn giống thực vật, con người tạo ra giống đồng hợp về tất cả các gen bằng phương pháp :

  • Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo được?

  • Không sử dụng cơ thể lai F1 để làm giống vì:

  • Trong công tác chọn tạo giống, người ta có thể dựa vào bản đồ di truyền để

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?