Môn Kinh tế xây dựng Đại học Thủy Lợi

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Môn Kinh tế xây dựng Đại học Thủy Lợi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIBỘ MÔN QUẢN LÝ XÂY DỰNGMÔN HỌCKINH TẾ XÂY DỰNG 1Bộ môn: Quản lý Xây dựng – Phòng 211, Nhà A5, ĐHTL GIỚI THIỆU MƠN HỌC1. Tài liệu mơn học Giáo trình Kinh tế xây dựng – Lê Văn Chính, NgơThị Thanh Vân, 2019 Kinh tế kỹ thuật - Tài liệu dịch 2009, Thƣ viện Đạihọc thuỷ lợi GIỚI THIỆU MÔN HỌC2. Số tiết30 Tiết học (2TC)20 tiết Lý thuyết10 tiết Bài tập(Chƣơng 2+3+4)3. Cách đánh giáo Điểm quá trình: 20% (Điểm danh + Kiểm tra giữa kì+ Kiểm tra 15 phút + Bài tập)o Điểm thi kết thúc: 80% (1. Trắc nghiệm, 2. Bài tập) GIỚI THIỆU MƠN HỌC4. Nội dung mơn họco CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH XÂY DỰNG VÀKINH TẾ XÂY DỰNGo CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH,KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNGo CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH KINH TẾ CỦA CÁC DỰ ÁNĐẦU TƢ XÂY DỰNGo CHƢƠNG 4: CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNGCƠNG TRÌNHo CHƢƠNG 5: VỐN SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANHNGHIỆP XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIBỘ MÔN QUẢN LÝ XÂY DỰNGMÔN HỌCKINH TẾ XÂY DỰNG 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀNGÀNH XÂY DỰNG VÀ KINH TẾXÂY DỰNG NỘI DUNG CHƢƠNG 11VAI TRÒ CỦA NGÀNH XÂY DỰNG TRONGNỀN KINH TẾ QUỐC DÂN2NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬTCỦA NGÀNH XÂY DỰNG3ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƢỜNG XÂY DỰNG CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1. Vai trò của ngành xây dựng trong nền kinh tế quốc dân1.1.1. Một số khái niệm chính có liên quanHoạt động đầu tƣ là hoạt động bỏ vốn ở thời điểm hiện tại,nhằm tạo ra một tài sản nào đó và vận hành nó để sinh lợi hoặcđể thỏa mãn nhu cầu nào đó của người bỏ vốn (nhà đầu tư)trong một khoảng thời gian xác định trong tƣơng lai.Đầu tƣ gồm 3 giai đoạn:Thực hiện CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦUĐầu tƣ xây dựng cơ bản: là hoạt động đầu tƣ thực hiện bằngcách tiến hành xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, nâng cấp tài sảncố định, bao gồm các hoạt động đầu tƣ vào lĩnh vực xây dựng cơbản (khảo sát, thiết kế, tƣ vấn xây dựng, thi cơng xây lắp cơngtrình, sản xuất và cung ứng thiết bị vật tƣ xây dựng) nhằm thựchiện xây dựng các cơng trình. CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦUXây dựng cơ bản: là các hoạt động cụ thể để tạo ra sản phẩm lànhững công trình xây dựng có quy mơ, trình độ kỹ thuật và nănglực sản xuất hoặc năng lực phục vụ nhất định.Xây dựng cơ bản bao gồm: Xây dựng mới, xây dựng lại, khôiphục, mở rộng và nâng cấp CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦUCơng trình xây dựng là sản phẩm đƣợc tạo thành bởi sức laođộng của con ngƣời, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơngtrình, đƣợc liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dƣớimặt đất, phần trên mặt đất, phần dƣới mặt nƣớc và phần trên mặtnƣớc, đƣợc xây dựng theo thiết kế. CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦUCác lực lƣợng chủ yếu tham gia vào q trình hìnhthành cơng trình xây dựng:- Chủ đầu tư- Các doanh nghiệp tư vấn- Các doanh nghiệp xây lắp- Các doanh nghiệp cung cấp thiết bị và vật tư cho dự án- Các tổ chức ngân hàng, tài trợ- Các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng- Các tổ chức khác có liên quan CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1.2. Vị trí, vai trị của ngành xây dựng trong nền kinh tếquốc dân Ngành xây dựng là một trong những ngành kinh tế lớn nhất củanền kinh tế quốc dân, nó chiếm vị trí chủ chốt ở khâu cuối cùngtrong quá trình sáng tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật và tài sản cốđịnh. Ngành xây dựng chiếm một nguồn kinh phí khá lớn của ngânsách quốc gia và xã hội. Trƣớc 2010 khoảng (10 - 12)% GDP, từ2010 trở về sau khoảng 6 – 8% Ngành xây dựng đóng góp cho nền kinh tế quốc dân một khốilƣợng sản phẩm rất lớn. Thông thƣờng đối với các nƣớc pháttriển chiếm từ (6 - 12)%GDP, các nƣớc đang phát triển chiếm từ(6 - 10)%GDP. CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1.2. Vị trí, vai trị của ngành xây dựng trong nền kinh tếquốc dân Ngành Xây dựng giữ một vai trò quan trọng trong sựnghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc: Phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân khác Phục vụ đƣờng lối phát triển kinh tế, ổn định chính trị; tạo sự cânđối, hợp lý về sản xuất giữa các vùng miền; góp phần xóa đói giảmnghèo trong cộng đồng, xóa bỏ dần sự cách biệt giữa thành thị vànông thôn, miền ngƣợc và miền xuôi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1.2. Vị trí, vai trị của ngành xây dựng trong nền kinh tếquốc dân Ngành Xây dựng giữ một vai trò quan trọng trong sựnghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc: Đóng góp to lớn cho chƣơng trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóacủa đất nƣớc, đẩy nhanh tốc độ đơ thị hóa, xây dựng các cơng trìnhphục vụ dân sinh Đóng góp nguồn lợi luận rất lớn cho đất nƣớc, tạo công ăn việc làmcho rất nhiều ngƣời lao động CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.2. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành xây dựng1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của sản phẩm xây dựngKhái niệm sản phẩm xây dựng:Sản phẩm xây dựng là các cơng trình xây dựng đã hoàn thành(bao gồm cả phần lắp ráp thiết bị bên trong cơng trình).Là kết tinh thành quả khoa học – cơng nghệ và tổ chức củatồn xã hội CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.2. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành xây dựng1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của sản phẩm xây dựngSản phẩm trung gian: có thể là công việc xây dựng, các giaiđoạn và đợt xây dựng đã hồn thành bàn giao thanh tốnSản phẩm cuối cùng: là các cơng trình hay hạng mục cơngtrình xây dựng hoàn chỉnh và đƣa vào bàn giao sử dụng CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦUCác đặc điểm của sản phẩm xây dựng thủy lợi: Sản phẩm xây dựng thuỷ lợi đƣợc xây dựng tại chỗ, đứng cốđịnh tại địa điểm xây dựng và phân bố nhiều nơi trên lãnh thổ Sản phẩm xây dựng thuỷ lợi thƣờng có kích thƣớc lớn, chi phílớn, thời gian xây dựng và sử dụng lâu dài Sản phẩm xây dựng thuỷ lợi có tính đơn chiếc, phụ thuộc chặt chẽ vàođiều kiện địa phƣơng, có tính đa dạng và cá biệt về cơng dụng, cách cấutạo và phƣơng pháp xây dựng CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Sản phẩm XD thuỷ lợi có kết cấu phức tạp, nhiều chi tiết Sản phẩm xây dựng thuỷ lợi thƣờng đƣợc XD trên các sông,suối, những nơi có điều kiện địa hình, địa chất rất phức tạp Sản phẩm xây dựng thuỷ lợi đòi hỏi chất lƣợng cao. Các kết cấunằm dƣới nƣớc đòi hỏi phải chống thấm cao, chống đƣợc sự xâmthực của nƣớc mặn. Sản phẩm xây dựng có liên quan đến nhiều ngành Sản phẩm xây dựng mang tính chất tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế,văn hoá, xã hội, nghệ thuật và quốc phòng. CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.2.2. Những đặc điểm của việc thi cơng cơng trình XD1.2.2.1 Căn cứ vào tính chất của sản phẩm xây dựng Việc sản xuất xây dựng luôn luôn biến động, thiếu ổn địnhtheo thời gian địa điểm xây dựng. Chu kỳ sản xuất (thời gian xây dựng) thƣờng dài Sản xuất xây dựng phải tiến hành theo đơn đặt hàng cụ thể,thông qua giao thầu hay đấu thầu CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.2.2.1 Căn cứ vào tính chất của sản phẩm xây dựng: Quá trình sản xuất xây dựng rất phức tạp. Vì cơng trình có nhiềuchi tiết phức tạp nên việc thiết kế phải có nhiều bộ phận thamgia. Sản xuất xây dựng phải thực hiện ngoài trời, bị ảnh hƣởng nhiềubởi điều kiện thời tiết, điều kiện làm việc nặng nhọc, năng suấtlao động giảm Sản xuất xây dựng thƣờng đƣợc xây dựng trong các điều kiện điạhình, địa chất phức tạp Lợi nhuận của sản phẩm xây dựng phụ thuộc nhiều vào điều kiệnđịa điểm xây dựng CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.2.2.2 Căn cứ vào điều kiện của mỗi nƣớc Căn cứ vào điều kiện tự nhiên. Trình độ kỹ thuật, tổ chức sản xuất, quản lý kinh tế Nền kinh tế có nhiều thành phần và đang chuyển dần sang cơ chếthị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc. Đặc điểm này dẫn đếnviệc quản lý xây dựng phải có những thay đổi cho phù hợp vớitình hình thực tế. CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.3. Đặc điểm của thị trƣờng xây dựng Một ngƣời mua, nhiều ngƣời bán Việc mua bán sản phẩm thƣờng diễn ra tại nơi sản xuất Nhà nƣớc là khách hàng lớn nhất Chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế

Trong những năm gần đây, Việt Nam đang hướng tới hội nhập kinh tế, vươn mình vào Cộng đồng kinh tế toàn cầu. Yếu tố quan trọng không thể thiếu trong đó phải nhắc tới, đó là Kiến trúc và Xây dựng. Đây là hai ngành đang thu hút nhiều vốn đầu tư và nhân lực hiện nay. Bởi vậy, cơ hội việc làm dành cho sinh viên ngành Kinh tế xây dựng rất mở rộng. Hãy cùng HOCMAI.VN tìm hiểu ngành Kinh tế Xây dựng học gì tại Đại học Thủy Lợi nhé.

Môn Kinh tế xây dựng Đại học Thủy Lợi

Kinh tế xây dựng – Ngành học của thời đại

1. Khái niệm ngành Kinh tế xây dựng

Kinh tế xây dựng thuộc trong nhóm ngành xây dựng, ngành học tập trung đào tạo cả hai lĩnh vực quản lý xây dựng và kinh tế. Hiện nay, Kinh tế xây dựng còn là một ngành học mới và được đánh giá cao trong lĩnh vực xây dựng, với mục đích đáp ứng yêu cầu xử lý các vấn đề liên quan giữa tài chính, triển khai dự án, thống kê và tiến độ dự án xây dựng.

2. Đào tạo ngành Kinh tế xây dựng tại Đại học Thủy Lợi (TLU)

Năm 2021, Đại học Thuỷ Lợi bắt đầu tuyển sinh bậc đại học cho ngành Kinh tế xây dựng. Ngành học được phát triển xuất phát từ chuyên ngành Kinh tế xây dựng, và kế thừa truyền thống hơn 40 năm đào tạo ngành Kinh tế của Đại học Thuỷ lợi. TLU đã đào tạo được hơn 2000 kỹ sư kinh tế kỹ thuật bao gồm quản lý xây dựng và kinh tế thuỷ lợi.

Đội ngũ cán bộ, giảng viên chuyên ngành Kinh tế xây dựng tại TLU có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình, có kinh nghiệm thực tiễn và đều được đào tạo tại các trường đại học uy tín trong nước và ngoài nước. Trong tổng số giảng viên hiện nay có trên 45% giảng viên có trình độ từ tiến sĩ, gần 40% giảng viên đã được đào tạo ở nước ngoài.

Môn Kinh tế xây dựng Đại học Thủy Lợi

Giảng viên Bộ môn QLXD, Trường Đại học Thuỷ lợi

Chương trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế xây dựng đã được kiểm định chất lượng đào tạo dựa theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, và được thiết kế đào tạo theo hệ thống tín chỉ với tổng 145 tín chỉ, trong thời gian từ 3,5-4,5 năm. Hàng  năm, chương trình đào tạo luôn được cập nhật theo hướng thị trường để đáp ứng yêu cầu thực tế và được đào tạo đa dạng theo 2 chuyên ngành Quản lý xây dựng và Kinh tế xây dựng .

Chuyên ngành Quản lý xây dựng trang bị cho sinh viên các kiến thức về quản lý dự án đầu tư xây dựng. Trong đó, có: Hoạch định, tổ chức và kiểm soát về chi phí, chất lượng và tiến độ dự án xây dựng sao cho hiệu quả; Lập kế hoạch và thẩm định các dự án đầu tư xây dựng.

Chuyên ngành Kinh tế xây dựng Đại học Thủy Lợi trang bị cho sinh viên các kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế trong đầu tư xây dựng. Trong đó có: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính trong xây dựng; Định giá trong xây dựng; Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội các dự án đầu tư xây dựng.

Khi tham gia đào tạo tại TLU, các bạn sẽ được học trong môi trường thân thiện, nhiệt huyết từ trong học tập tới hoạt động giao lưu. Các bạn có rất nhiều cơ hội được tham gia các chương trình giải trí, các câu lạc bộ,  hoặc các buổi giao lưu trao đổi quốc tế.

Môn Kinh tế xây dựng Đại học Thủy Lợi

Sinh viên LTU tham gia hội thảo giao lưu quốc tế

3. Điểm chuẩn ngành Kinh tế xây dựng tại Đại học Thủy Lợi (TLU)

4. Cơ hội việc làm

Hiện nay, ngành xây dựng đang phát triển rất mạnh mẽ, các đơn vị từ cơ quan nhà nước đến các công ty xây dựng với quy mô lớn nhỏ đều có nhu cầu nguồn nhân sự có trình độ chuyên môn cao, đặc biệt là năng lực tổng hợp, quản lý cả về kinh tế, kỹ thuật và quản lý. Vì vậy, với bằng kỹ sư kinh tế xây dựng, sẽ tạo cơ hội lớn cho sự nghiệp của các bạn.

Theo thống kê khảo sát của đại học Thủy Lợi, trên 95% sinh viên tốt nghiệp đều có việc làm sau 1 năm ra trường. Đây được đánh giá là tỷ lệ khá cao so với các ngành nghề khác. Kỹ sư Kinh tế xây dựng sau khi tốt nghiệp có thể làm việc ở các vị trí:

– Quản lý dự án, quản lý chất lượng, quản lý tài chính; Chuyên viên định giá, thẩm tra, thẩm định và dự toán giá các dự án đầu tư xây dựng trong các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương lĩnh vực quản lý đầu tư và xây dựng.

– Chuyên viên tư vấn về phân tích tài chính, phân tích hiệu quả kinh tế xã hội, định giá, giám sát các dự án đầu tư xây dựng tại các đơn vị tư vấn đầu tư, xây dựng, doanh nghiệp xây dựng; hoặc Chuyên viên kiểm toán trong xây dựng.

– Tham gia giảng dạy, nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật và quản lý trong xây dựng.

Hy vọng bài viết trên mang tới cho bạn đọc những kiến thức và cái nhìn tổng quan về ngành Kinh tế xây dựng. Đây sẽ là một ngành rất có tiềm năng phát triển sự nghiệp dành cho các bạn vừa đam mê kỹ thuật nhưng cũng yêu thích kinh tế. Chúc các bạn có một mùa thi thành công.