Nếu lấy mốc thời gian là lúc 4 giờ thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ

Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu, kim phút đuổi kịp kim giờ?

Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ?

Xem lời giải

Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ?


Câu 69882 Vận dụng

Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ?


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Vận dụng chu kì quay của kim giờ và kim phút

+ Chu kì quay 1 vòng của kim giờ: \(12h\)

+ Chu kì quay 1 vòng của kim phút: \(1h = 60'\)

Các khái niệm cơ bản của chuyển động cơ học --- Xem chi tiết

...

Bài 9 trang 11 SGK Vật lí 10

Quảng cáo

Đề bài

Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ ?

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

Sử dụng đơn vị đo góc là rad (ra-đi-an): π (rad) ứng với 1800, 1 vòng tương ứng với góc 2π (rad).

- Vòng tròn chia làm 12 khoảng. Mỗi khoảng ứng với cung: \(\displaystyle{{2\pi } \over {12}} = {\pi \over 6}rad\)

Trong 1 giờ kim phút quay được 1 vòng = 2π, kim giờ quay được một góc bằng:

\(\displaystyle{{2\pi } \over {12}} = {\pi \over 6}rad\)

Lúc 5 giờ 00 phút, kim phút nằm đúng số 12, kim giờ nằm đúng số 5, sau đó 15 phút thì kim phút nằm đúng số 3, kim giờ quay thêm được một góc:

\(\frac{{15}}{{60}}.\frac{\pi }{6} = \frac{\pi }{{24}}\)

=> Lúc 5 giờ 15 phút, kim phút cách kim giờ một cung là: \(2.\displaystyle{\pi \over 6} + {\pi \over 24} = {{3\pi } \over 8}rad\)

- Sau 1 giây kim phút quay được một cung là: \({S_1} = \displaystyle{{2\pi } \over {3600}} = {\pi \over {1800}}rad\)

- Sau 1 giây kim giờ quay được một cung là: \({S_2} = \displaystyle{{2\pi } \over {12.3600}} = {\pi \over {21600}}rad\)

- Sau một giây kim phút sẽ đuổi kim giờ (rút ngắn) được một cung: \(\Delta S = \displaystyle{S_1} - {S_2} = {\pi \over {1800}} - {\pi \over {21600}} \\= {{11\pi } \over {21600}}rad\)

- Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ (rút ngắn hết \(\displaystyle{{3\pi } \over 8}rad\) ) là:

\(\Delta t = \displaystyle{S \over {\Delta S}} = {{\displaystyle{{3\pi } \over 8}} \over {\displaystyle{{11\pi } \over {21600}}}} = {{8100} \over {11}} \approx 736,36s\)

Vậy: \(∆t = 736,36s\) = \(12\) phút \(16,36\) giây

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Nếu lấy mốc thời gian là lúc 4 giờ thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ

  • Bài 8 trang 11 SGK Vật lí 10

    Giải bài 8 trang 11 SGK Vật lí 10. Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào?

  • Bài 7 trang 11 SGK Vật lí 10

    Giải bài 7 trang 11 SGK Vật lí 10. Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?

  • Bài 6 trang 11 SGK Vật lí 10

    Giải bài 6 trang 11 SGK Vật lí 10. Một người chỉ cho một người khách du lịch như sau:

  • Bài 5 trang 11 SGK Vật lí 10

    Giải bài 5 trang 11 SGK Vật lí 10. Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm?

  • Bài 4 trang 11 SGK Vật lí 10

    Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu.

  • Lý thuyết Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng
  • Lý thuyết động năng
  • Lý thuyết cấu tạo chất - thuyết động học phân tử chất khí.
  • Lý thuyết cơ năng

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 10 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý