So sánh Đặc điểm các thể loại: chiếu, hịch, cáo

Show
  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1) So sánh các thể loại : chiếu; tấu; hịch; cáo

2)Nêu hòan cảnh sáng tác của 4 văn bản nghị luận trung đại: nước đại việt ta; chiếu dời đô ; hịch tướng sĩ ; bàn luận về phép học. Nêu nội dung chính và nét đặc sắc về nghệ thuật của 4 văn bản đó

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

So sánh Đặc điểm các thể loại: chiếu, hịch, cáo

Phân biệt các thể loại: Chiếu – Hịch – Cáo -Tấu

– Giống nhau:

Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.

– Khác về mục đích:

+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.

+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.

+ Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.

+ Tấu là thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa.

– Khác về đối tượng sử dụng:

+ Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo.

+ Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.

+ Chiếu

– Là thể văn do nhà vua dừng để ban bố mệnh lệnh

– Chiếu có thế làm bằng văn vần, biền ngẫu hoặc văn xuôi, được công bố và đón nhận một cách trịnh trọng

– Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng tới vận mệnh của cả triều đại, đất nước

Bài viết hiện tại: So sánh điểm giống và khác nhau của các thể loại hịch, chiếu, cáo, tấu – Nguyễn Thủy

Bài viết liên quan: So sánh tính rèn của thép và nhôm

+ Hịch

– Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.

– Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lí luận sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục.

– Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau)

Xem thêm:   So sánh khát vọng tình yêu trong bài thơ Sóng và Vội vàng (5 mẫu)

Bài viết liên quan: So sánh Python và C++

+ Cáo

– Là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa và thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết

– Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có hoặc có vần, thường đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau)

– Cùng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện. Do đó, lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.

Nguồn TKNDKTCS2030: https://wiki.thongkenhadat.com
Danh mục (THONGKENHADAT): So sánh kiến thức hữu ích

ADSENSE

Trả lời (3)

  • So sánh Đặc điểm các thể loại: chiếu, hịch, cáo

    - Cáo : là một thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc , thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương , một sự nghiệp , một tuyên ngôn sự kiện nào đó để mọi người cùng biết . - Chiếu : là một thể văn nghị luận có từ xưa , chỉ có vua mời được có quyên viết chiếu ( nếu có người khác viết thì cũng là truyền tải ý niệm của vua ví dụ như Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm ) nhằm kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chính sách mà vua đề ra . - Hịch :thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh viết với mục đích là khích lệ tinh thần nhân dân hoặc binh lính nhằm nâng cao năng lực lao động hoặc chiến đấu . - Tấu : thường do quan thần dâng lên vua chúa hoặc thủ lĩnh nhằm trình bày những kế sách , ý kiến của mình cho vua chúa nghe để thực hiện . *** Giống nhau : - Đều là những thể loại văn nghị luận xưa có xuất sứ từ Trung Quốc - Có nội dung là những việc quan trọng , to lớn , có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia , xã tắc . - Về nghệ thuật thì các thể loại này không hạn chế số câu chữ , văn phong mang tính chính luận nên ngôn từ sắc bén , trang trọng , lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục. *** Khác nhau : - Chiếu , Hịch , Cáo đều là những văn bản chỉ có vua chúa , thủ lĩnh ( những người cẩm quyền nói chung ) được viết , riêng với Tấu là do các quan viết ( đã nêu trên ) . - Khác nhau về nội dung ( bạn hãy dựa vào phần định nghĩa trên ) : + Chiếu dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chính sách nào đó + Cáo dùng để trình bày một tuyên ngôn , một chủ trương , sự nghiệp . + Hịch dùng để khích lệ tinh thân nhân dân hoặc binh sĩ .

    + Tấu dùng để trình bày ý kiến của quan thần lên vua .

Chúc bạn học tốt!

So sánh Đặc điểm các thể loại: chiếu, hịch, cáo

  • So sánh Đặc điểm các thể loại: chiếu, hịch, cáo

    Phân biệt các thể loại: Chiếu - Hịch - Cáo -Tấu
    - Giống nhau:
    Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền  ngẫu.
    - Khác về mục đích:
    + Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
    + Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
    + Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
    + Tấu là  thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa.
    - Khác về đối tượng sử dụng:
    + Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo.
    + Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.

  • So sánh Đặc điểm các thể loại: chiếu, hịch, cáo

  • Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
    Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

    So sánh Đặc điểm các thể loại: chiếu, hịch, cáo

    So sánh Đặc điểm các thể loại: chiếu, hịch, cáo

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy

    Các câu hỏi mới

    • Câu1 miêu tả cảm xuc của bé hồng khi nói chuyện  với người cô và mẹ

      Câu 2 nêu ý nghĩa nội dung

      29/09/2022 |   0 Trả lời

    • Em hãy viết bài văn nói về chuyến ghé thăm vào TP Đà Nẵng trong hè vừa qua (tự sự)

      30/09/2022 |   0 Trả lời

    • Người nhà lí trưởng hình như không dám hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà không dám nói. Đùng đùng, cai lệ giật phát cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
      Mọi ngừi giúp em với ạ...

      01/10/2022 |   1 Trả lời

    • Tại sao tác giả Nam Cao lại để "Lão Hạc" ăn bã chó chết chú không phải dùng cách khác 

      06/10/2022 |   0 Trả lời

    • a, có nhiều người có bệnh dùng chữ Hán những tiếng ta sẵn có không dùng mà dùng chữ Hán cho bằng được ví dụ 3 tháng không gọi là ba tháng mà gọi là tam cá nguyệt xem xét không gọi là xem xét mà nói là quan sát b, cây lan cây huệ cây hồng nói chuyện bằng hương bằng hoa cây mơ cây cai nói chuyện bằng lá .cây bầu cây bí nói chuyện bằng quả .cây khoai cây Dong nói bằng củ bằng rễ. bao nhiêu từ cây bấy nhiêu tiếng nói c,anh Dậu uốn vai ngáp dài 1 tiếng. uể oải chống tay xuống phản Anh vừa Rên vừa ngẩng đầu lên run rẩy cất bát cháo Anh mới kề đến miệng Cai lệ và người nhà lý trưởng đã sầm sập tiến vào d,cây tre là hình ảnh Thân thuộc của đất nước Việt Nam Đi tới bất cứ nơi đâu khắp mọi miền đất nước ta cũng gặp tre bóng tre chùm lên âu yếm làng Bản xóm thôn. Tre rợp mát những con đường trên chỗ bóng xuống dòng sông quê. Ôi che không thể tách rời về quê hương đất nước Việt Nam e, nhiệm vụ quan trọng của người học sinh là học tập học tập để có hiểu biết có tri thức có tri thức ta mới có thể xây dựng gia đình quê hương đất nước

      09/10/2022 |   0 Trả lời

    • Làm nhanh giúp mình với ạ

      13/10/2022 |   0 Trả lời

    • Phân tích phẩm chất cao đẹp của người nông dân trước cách mạng qua Lão Hạc và Tức nước vỡ bờ 

      13/10/2022 |   0 Trả lời

    • 14/10/2022 |   0 Trả lời

    • nêu suy nghĩ về cuộc sống của người nông dân trước cách mạng tháng 8

      16/10/2022 |   0 Trả lời

    • 16/10/2022 |   0 Trả lời

    • Viết đoạn văn (5-7cầu) triển khai câu chủ đề: “Đôn Ki hồ tế là một người có lý tưởng cao đẹp nhưng đầu óc lại hoang tưởng, hảo huyền"

      17/10/2022 |   0 Trả lời

    • "Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn-xi,con người tàn nhẫn lại ra lệnh kéo mành lên"?

      19/10/2022 |   0 Trả lời

    • Hành động thể hiện tâm trạng gì của Giôn-xi?Cô có phải là con người tàn nhẫn không?

      19/10/2022 |   0 Trả lời

    • Câu nói của Giôn-xi":Chị Xiu thân yêu ơi,1 ngày nào đó em hy vọng sẽ vẽ vịnh Na-plơ"báo hiệu thay đổi nào của cô?

      19/10/2022 |   0 Trả lời

    • 19/10/2022 |   0 Trả lời

    • Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn trích: “Trong lòng mẹ”. So sánh hình ảnh nhân vật Hồng ở cảnh đối thoại với người cô và cảnh gặp mẹ.
      Câu 2: Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh so sánh trong câu văn sau: “Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc.” (Trích “Trong lòng mẹ”)

      21/10/2022 |   0 Trả lời

    • Viết ĐOẠN VĂN khoảng 10-12 câu làm rõ nhận định: Lão Hạc là người cha yêu thương con sâu sắc. Viết đoạn văn theo mô hình DIỄN DỊCH, trong đoạn văn có sử dụng THÁN TỪ và PHÉP NỐI (gạch chân và chú thích)

      24/10/2022 |   0 Trả lời

    • Trong đoạn trích sáng hôm sau … đến niềm vui đầu năm ( cô bé bán diêm) hãy tìm một câu trường từ vựng , em có tình cảm gì với cô bé

      26/10/2022 |   1 Trả lời

    • Kể về việc làm tốt khiến bố mẹ vui lòng

      28/10/2022 |   1 Trả lời

    • Kể kỉ niệm về con vật nuôi mà em yêu thích

      29/10/2022 |   0 Trả lời

    • Kể kỉ niệm về con vật nuôi mà em yêu thích

      29/10/2022 |   0 Trả lời

    • _Đóng vai nhân vật kể lại cuộc đối đầu giữa Chị Dậu với bọn tay sai trong đoạn trích"Tức nước vỡ bờ" trích "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố.

      01/11/2022 |   0 Trả lời

    • "Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận."

      01/11/2022 |   0 Trả lời

    • Giúp mình với mình cần gấp

      06/11/2022 |   0 Trả lời

    • Ở thành phố kia có một bác thợ rèn, bác có một người con trai duy nhất. Bác rất quý anh vì từ bé tới lớn anh đều là một con người xuất chúng. Anh vừa đẹp trai vừa giỏi giang, làm bố rất tự hào. Một ngày nọ, không may cậu bị tai nạn xe hơi, tuy giữ được tính mạng nhưng lại bị mất cả hai chân. Tuyệt vọng, hàng ngày anh ngồi ủ rũ trong phòng, im lặng nhìn ra cửa sổ. Một lần, vì quá đau khổ, anh tìm cách tự tử bằng cách uống thuốc ngủ, nhưng may thay cha anh kịp thời phát hiện đưa anh tới bệnh viện, cứu anh qua cơn nguy kịch. Một ngày sau người con trai tỉnh, bác thợ rèn mang đồ ăn tới cho con. Anh con trai tức giận hất đổ khay đồ ăn, rồi chỉ chiếc bát vỡ dưới nền, nói: – Cha à, cha cứu con làm gì, cuộc đời con giờ như chiếc bát vỡ kia rồi, mãi mãi không lấy lại được nữa! Người cha già tội nghiệp lặng lẽ xoa đầu người con trai, vỗ về rồi giúp anh nằm nghỉ. Xong ông dọn dẹp những thứ dưới đất, đôi mắt ông đỏ hoe.

      Một tuần sau anh được đưa trở nhà. Anh thấy trên bàn mình có một chiếc bát sắt. Anh lấy làm lạ lẫm.

    Xem thêm: Người vợ mù

    – Con có biết nguồn gốc chiếc bát sắt này không, con trai? – Ưm…ý cha là? – Anh ấp úng nói. – Chính là chiếc bát sành hôm trước đó con, cha cho nó vào lò nung, cho thêm sắt nữa, rồi đúc ,thế là nó trở thành chiếc bát sắt này đó con. Ông tiếp: – Con à, cuộc đời chúng ta có lúc sẽ như chiếc bát vỡ. Nhưng chỉ cần ta cho thêm khát vọng sống rồi nung trong ý chí, xong đúc trong tình yêu thì mọi chuyện sẽ lại ổn con à. Thì dù có đập, có ném thế nào ta cũng sẽ không bao giờ vỡ nữa đâu con. – Vâng, thưa cha, con đã hiểu.

    Nói rồi anh vươn người ôm lấy cha mình. Cả hai cha con cùng khóc vì xúc động.

    06/11/2022 |   0 Trả lời