Trong kinh doanh điện tử tồn tại hai thể loại mô hình chính đó là gì?

Mục lục

  • 1 Các phân nhóm
  • 2 Các mô hình
    • 2.1 Phân loại theo nhà cung cấp và người tiêu dùng
  • 3 An toàn trong kinh doanh điện tử
    • 3.1 Các cách bảo mật trong kinh doanh điện tử
      • 3.1.1 Tính riêng tư và bảo mật
      • 3.1.2 Tính xác thực
      • 3.1.3 Tính toàn vẹn dữ liệu
      • 3.1.4 Tính không phủ nhận
      • 3.1.5 Kiểm soát truy cập
      • 3.1.6 Tính sẵn sàng
    • 3.2 Các biện pháp an ninh phổ biến cho hệ thống Kinh doanh điện tử
      • 3.2.1 An toàn mang tính vật lý
      • 3.2.2 Lưu trữ dữ liệu
      • 3.2.3 Trao đổi dữ liệu và phát triển ứng dụng
      • 3.2.4 Quản trị hệ thống
    • 3.3 Các giải pháp bảo mật
      • 3.3.1 Tính truy cập và toàn vẹn dữ liệu
      • 3.3.2 Mã hóa
      • 3.3.3 Chứng chỉ điện tử
      • 3.3.4 Chữ ký điện tử
  • 4 Xem thêm
  • 5 Tham khảo

Kinh doanh điện tử, hay còn gọi là "eBusiness" hoặc "e-business" (viết tắt từ chữ Electronic business), hay Kinh doanh trên Internet, có thể được định nghĩa như là một ứng dụng thông tin và công nghệ liên lạc (ITC) trong sự hỗ trợ của tất cả các hoạt động kinh doanh.

Thương mại hình thành sự trao đổi sản phẩm và các dịch vụ giữa các doanh nghiệp, nhóm và cá nhân và có thể được hình dung như là một trong những hoạt động quan trọng trong bất cứ doanh nghiệp nào. Thương mại điện tử tập trung vào việc sử dụng ITC để mở các hoạt động bên ngoài và mối quan hệ của thương mại với các cá nhân, nhóm và các doanh nghiệp khác.[1]

Thuật ngữ "Kinh doanh điện tử" (e-business) được đặt lần đầu bởi nhóm tiếp thị Internet của tập đoàn IBM năm 1996.[2][3]

Các phương thức kinh doanh điện tử cho phép các công ty liên kết các hệ thống xử lý dữ liệu bên trong và bên ngoài một cách hiệu quả và mềm dẻo, để hoạt động gần gũi hơn với nhà cung cấp và đối tác, và để làm thỏa mãn hơn nhu cầu và mong đợi của khách hàng công ty.

Trong thực tế, kinh doanh điện tử rộng lớn hơn thương mại điện tử. Trong khi kinh doanh điện tử ám chỉ đến việc tập trung các chiến lược với sự nhấn mạnh các chức năng xảy ra trong việc dùng các khả năng điện tử, thương mại điện tử là một tập con (phần) của toàn bộ tổng thể chiến lược kinh doanh điện tử. Thương mại điện tử tìm kiếm các dòng lợi nhuận thông qua World Wide Web hay Internet để xây dựng và nâng cao các mối quan hệ với khách hàng và đối tác và để phát triển tính hiệu quả của việc sử dụng các chiến lược Empty Vessel. Thông thường, thương mại điện tử liên quan đến các hệ thống ứng dụng quản lý tri thức.

Kinh doanh điện tử liên quan đến các quá trình doanh nghiệp trong toàn bộ chuỗi dây chuyền giá trị: mua bán điện tử, quản lý dây chuyền cung ứng, quá trình đặt hàng điện tử, quản lý dịch vụ khách hàng, và cộng tác với đối tác thương mại. Các chuẩn kỹ thuật áp dụng cho kinh doanh điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi dữ liệu giữa các công ty. Các giải pháp phần mềm kinh doanh điện tử cho phép tích hợp các quy trình kinh doanh liên hoàn nội bộ. Kinh doanh điện tử có thể được tiến hành bằng cách dùng World Wide Web, Internet, mạng nội bộ, extranet và một số cách kết hợp các hình thức này.

Về cơ bản, thương mại điện tử (EC) là quá trình mua bán, chuyển nhượng, trao đổi hàng hóa, dịch vụ và/hoặc thông tin thông qua mạng máy tính, bao gồm Internet. Thương mại điện tử cũng có thể có lợi ích từ nhiều khía cạnh bao gồm quá trình kinh doanh, dịch vụ, học tập, cộng tác và cộng đồng. Thương mại điện tử hay bị nhầm lẫn với kinh doanh điện tử (e-business).

Chương II Các mô hình kinh doanh điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 61 trang )

Chương 2

Các mô hình kinh doanh điện tử

Bộ môn: Quản trị tác nghiệp TMĐT
Khoa: Thương mại điện tử


NỘI DUNG CHÍNH
Các mô hình kinh doanh điện tử

2.1 Giới thiệu về mô hình kinh doanh
2.2 Các yếu tố cơ bản của mô hình kinh doanh
2.3 Các mô hình kinh doanh cơ bản
2.4 Những người tạo điều kiện cho TMĐT

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


2.1 Giới thiệu về mô hình kinh doanh
ƒ 2.1.1 Khái niệm mô hình kinh doanh
ƒ 2.1.2 Giới thiệu mô hình kinh doanh
ƒ 2.1.3 Các khía cạnh của mô hình kinh doanh
ƒ 2.1.4 Sự công nhận và bảo hộ các mô hình kinh doanh

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


2.1.1 Khái niệm mô hình kinh doanh
ƒ Có nhiều định nghĩa khác nhau về mô hình kinh doanh:
- Paul Timmers, 1999


- Chesbrough và Rosenbloom, 2000
- Hamel, 2000
- Linder và Cantrell, 2000
- Weill và Vitale, 2001
- Gordijn, 2002
- Afuah và Tucci, 2003
- Osterwalder, 2004
- Fetscherin và Knolmayer, 2005
- Efraim Turban, 2006
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


2.1.1 Khái niệm mô hình kinh doanh
ƒ “Là một phương pháp tiến hành kinh doanh qua đó doanh nghiệp có được doanh
thu, điều kiện cơ bản để tồn tại và phát triển trên thị trường.” (Efraim Turban,
2006)
ƒ “Mô hình kinh doanh là cách bố trí, sắp xếp các sản phẩm, dịch vụ và các dòng
thông tin, bao gồm việc mô tả các yếu tố của quá trình kinh doanh và vai trò của
nó đối với kinh doanh; đồng thời mô tả các nguồn doanh thu, khả năng thu lợi
nhuận từ mỗi mô hình kinh doanh đó.” (Paul Timmers, 1999)
ƒ “Một mô hình kinh doanh là một công cụ quan niệm chứa một bộ có nhiều phần
tử và của các quan hệ của chúng và cho phép thể hiện luận lý doanh nghiệp của
một công ty nào đó. Nó miêu tả giá trị khả năng chào hàng của một công ty trong
một hoặc nhiều loại khách hàng và nó cũng miêu tả thuật kiến trúc của công ty và
mạng lưới đối tác nó dùng để tạo lập, tiếp thị, và giao hàng giá trị nói trên và vốn
liếng quan hệ, nhằm phát sinh các dòng doanh thu có khả năng lợi nhuận và
chống đỡ, kéo dài được.” (Ostenwalder, Pigneur and Tucci, 2005)
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT



2.1.2 Giới thiệu về mô hình kinh doanh
ƒ Khái niệm mô hình kinh doanh mô tả một tầm rộng những
mô hình (về mặt hình thức) do các doanh nghiệp xác định
để đại diện các khía cạnh khác nhau của doanh nghiệp, như
là các quá trình hoạt động, các cấu trúc tổ chức, và những
dự báo tài chính…
ƒ Thuật ngữ mô hình kinh doanh xuất hiện vào những năm
195x và đạt được vị trí phổ biến trong những năm 199x

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


2.1.2 Giới thiệu về mô hình kinh doanh
ƒ Một hệ thống gồm nhiều phần tử và các quan hệ của chúng; thể hiện
lý luận kinh doanh, quan điểm quản trị của một doanh nghiệp
ƒ Mô tả khả năng sản xuất-kinh doanh các loại sản phẩm, dịch vụ của
một doanh nghiệp đối với một hoặc nhiều đối tượng khách hàng
ƒ Mô tả thuật kiến trúc của doanh nghiệp, mạng lưới đối tác doanh
nghiệp sử dụng để tạo lập, tiếp thị và phân phối các sản phẩm, dịch
vụ nói trên
ƒ Mô tả các nguồn lực, các mối quan hệ, nhằm phát sinh các dòng
doanh thu có khả năng tạo lợi nhuận trước mắt và lâu dài của doanh
nghiệp.
(Ostenwalder, 2004)

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


2.1.3 Các khía cạnh của mô hình kinh doanh
ƒ Một mô hình kinh doanh liên quan tới 4 khía cạnh cơ bản của


doanh nghiệp:
- Cơ sở hạ tầng (Infrastructure - I)
- Chào hàng (Offering - O)
- Khách hàng (Customers - C)
- Tài chính (Finances - F)

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


2.1.3 Các khía cạnh của mô hình kinh doanh

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


2.1.3 Các khía cạnh của mô hình kinh doanh
technical
inputs

business
model

economic
outputs

Các khía cạnh của mô hình kinh doanh bao gồm 9 thành tố:
- Năng lực nòng cốt [core capabilities]
- Mạng lưới đối tác [partner network]
- Cấu hình giá trị [value configuration]
- Mục tiêu giá trị [value proposition]
- Khách hàng đối tượng (mục tiêu) [target customer]


- Mạng lưới phân phối [distribution channel]
- Quan hệ khách hàng [customer relationship]
- Cấu trúc chi phí [cost structure]
- Mô hình doanh thu [revenue]
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


2.1.4 Sự công nhận và bảo hộ các mô hình kinh doanh
ƒ Mỗi mô hình kinh doanh được coi như một phát minh sáng chế và được
pháp luật bảo hộ ở Mỹ
- Bằng sáng chế “Đặt giá cố định/Đấu giá đặt sẵn” của Priceline (US
No. 5,794,207), được cấp cho một “phương thức và bộ máy của hệ
thống mạng thương mại chạy trên cơ chế bảo mật được thiết kế để
tạo sự phù hợp với những chào mua hàng có điều kiện”.
- Bằng sáng chế “Quảng cáo DoubleClick” (US No.5,948,061), cấp cho
“một phương pháp truyền gửi, nhắm đích, và đo lường việc quảng cáo
qua mạng”.
- Bằng sáng chế “Mua hàng bằng giỏ hàng điện tử” (US 5,715,314),
cấp cho “Hệ thống bán hàng qua mạng”.

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


2.2 Yếu tố cơ bản của mô hình kinh doanh
Các thành phần

Câu hỏi then chốt

Mục tiêu giá trị


Tại sao khách hàng mua hàng của doanh nghiệp?

Mô hình doanh thu

Doanh nghiệp sẽ kiếm tiền như thế nào?

Cơ hội thị trường

Thị trường doanh nghiệp dự định phục vụ là gì? Phạm vi của nó
như thế nào?

Môi trường cạnh tranh

Đối thủ của doanh nghiệp trên thị trường là những ai?

Lợi thế cạnh tranh

Những lợi thế riêng có của doanh nghiệp trên thị trường đó là
gì?

Chiến lược thị trường

Kế hoạch xúc tiến sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp nhằm
thu hút khách hàng như thế nào?

Cấu trúc tổ chức

Các kiểu cấu trúc tổ chức mà doanh nghiệp cần áp dụng để
thực hiện kế hoạch kinh doanh của mình?


Đội ngũ quản lý

Những kinh nghiệm và kỹ năng quan trọng của đội ngũ lãnh đạo
trong việc điều hành doanh nghiệp?

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


2.2.1 Mục tiêu giá trị
ƒ Là cách mà sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp đáp ứng được
nhu cầu khách hàng
ƒ Để phân tích mục tiêu giá trị, doanh nghiệp phải trả lời các câu hỏi sau:
- Vì sao khách hàng lựa chọn doanh nghiệp để giao dịch?
- Doanh nghiệp có thể cung cấp cho khách hàng những gì mà các doanh
nghiệp khác không thể cung cấp?
ƒ Mục tiêu giá trị thương mại điện tử bao gồm:
- Sự cá nhân hoá, cá biệt hoá của các sản phẩm
- Giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm, so sánh giá cả…
- Sự thuận tiện trong giao dịch thông qua quá trình quản lý phân phối sản
phẩm
ƒ Thí dụ: Amazon.com
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


2.2.2 Mô hình doanh thu
ƒ Là cách thức để doanh nghiệp có doanh thu, tạo ra lợi nhuận và có
mức lợi nhuận trên vốn đầu tư lớn hơn các hình thức đầu tư khác
ƒ Các mô hình doanh thu chủ yếu được áp dụng trong thương mại điện
tử bao gồm:
- Mô hình doanh thu quảng cáo: Yahoo!; MSN; Google…


- Mô hình doanh thu đăng ký: Consumerreports.org…
- Mô hình thu phí giao dịch: eBay; eTrade…
- Mô hình doanh thu bán hàng: Amazon; DoubleClick; Salesforce…
- Mô hình doanh thu liên kết: MyPoints…
- Các mô hình doanh thu khác:

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


Năm mô hình doanh thu chủ yếu
Mô hình
doanh thu

Thí dụ

Nguồn doanh thu

Quảng cáo

Yahoo.com

Thu phí từ những người quảng cáo
trả cho các quảng cáo của mình

Đăng ký

WSJ.com
Consumerreports.org
Sportsline.com


Thu phí từ những người đăng ký trả
cho việc truy cập các nội dung và
dịch vụ

Phí giao dịch

eBay.com
E-Trade.com

Thu phí (hoa hồng) khi thực hiện các
giao dịch mua bán

Bán hàng

Amazon.com
DoubleClick.net
Salesforce.com

Bán hàng hoá, thông tin và dịch vụ

Liên kết

MyPoints.com

Phí liên kết kinh doanh

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT




2.2.3 Cơ hội thị trường
ƒ Nhằm để chỉ tiềm năng thị trường của một doanh nghiệp
và toàn bộ cơ hội tài chính tiềm năng mà doanh nghiệp
có khả năng thu được từ thị trường đó.
ƒ Cơ hội thị trường thực tế được hiểu là khoản doanh thu
doanh nghiệp có khả năng thu được ở mỗi vị trí thị
trường mà doanh nghiệp có thể giành được.

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


2.2.4 Môi trường cạnh tranh
ƒ Nhằm nói đến phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp khác kinh
doanh sản phẩm cùng loại trên cùng thị trường
ƒ Môi trường cạnh tranh bao gồm các nhân tố như:
- có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh đang hoạt động,
- phạm vi hoạt động của các đối thủ đó ra sao,
- thị phần của mỗi đối thủ như thế nào,
- lợi nhuận của các đối thủ
- mức giá của các đối thủ là bao nhiêu.
ƒ Môi trường cạnh tranh là một căn cứ quan trọng để đánh giá tiềm năng
của thị trường
ƒ Phân tích yếu tố này giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định đầu tư
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


2.2.5 Lợi thế cạnh tranh
ƒ Là khả năng sản xuất một loại sản phẩm có chất lượng cao


hơn và/hoặc tung ra thị trường một sản phẩm có mức giá
thấp hơn các đối thủ cạnh tranh
ƒ Lợi thế cạnh tranh có thể là những điều kiện thuận lợi liên
quan đến nhà cung ứng, người vận chuyển, nguồn lao động
hoặc sự vượt trội về kinh nghiệm, tri thức hay sự trung thành
của người lao động…

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


2.2.6 Chiến lược thị trường

ƒ Nghiên cứu các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách
hàng
ƒ Lập kế hoạch thực hiện các hoạt động xúc tiến sản phẩm,
dịch vụ cho khách hàng

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


2.2.7 Cấu trúc tổ chức
ƒ Các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững cần có một hệ
thống tổ chức tốt đảm bảo thực thi có hiệu quả các kế hoạch
và chiến lược kinh doanh.
ƒ Một kế hoạch phát triển có tổ chức được hiểu là cách thức bố
trí, sắp xếp và thực thi các công việc kinh doanh nhằm đạt
được các mục tiêu của doanh nghiệp.

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT



2.2.8 Đội ngũ quản trị
ƒ Đội ngũ quản trị chịu trách nhiệm xây dựng các mẫu công việc
trong doanh nghiệp
ƒ Đội ngũ quản trị giỏi có thể đưa ra các quyết định thay đổi hoặc
tái cấu trúc mô hình kinh doanh khi cần thiết
ƒ Một đội ngũ quản trị mạnh góp phần tạo sự tin tưởng chắc chắn
đối với các nhà đầu tư bên ngoài và là lợi thế cạnh tranh của
các DN
ƒ Đội ngũ quản trị có khả năng và kinh nghiệm là yếu tố quan
trọng, cần thiết đối với các mô hình kinh doanh mới

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


2.3 Các mô hình kinh doanh cơ bản
ƒ 2.3.1 B2C
ƒ 2.3.2 B2B
ƒ Và các mô hình kinh doanh đặc trưng (C2C, P2P, M-commerce)

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


Các mô hình TMĐT
Chính phủ
G (Government)

Doanh nghiệp
B (Business)


Người tiêu dùng
C (…)

Chính phủ

G2G
vd: điều phối

G2B
vd: thông tin

G2C
vd: thông tin

Doanh nghiệp

B2G
vd: đấu thầu

B2B

B2C

Người tiêu dùng

C2G
vd: đóng thuế

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


TMĐT giữa các DN

TMĐT giữa DN với
người tiêu dùng

C2B
vd: so sánh
giá cả

C2C
vd: đấu giá


2.3.1 Các mô hình kinh doanh chủ yếu trong TMĐT giữa
doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C e-commerce)

ƒ Thương mại điện tử B2C là loại giao dịch trong đó khách
hàng của các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến là
những người tiêu dùng cuối cùng, mua hàng với mục đích
phục vụ tiêu dùng cá nhân.
ƒ Đây là loại giao dịch quen thuộc và phổ biến nhất trong
thương mại điện tử.

Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT


Đôi nét về thương mại điện tử

Thương mại điện tử là gì?

Thương mại điện tử trong tiếng Anh là “Electronic Commerce” (EC), còn được viết là e-Commerce hoặc eCommerce. Đây được xem là một mô hình kinh doanh cho phép các cá nhân, doanh nghiệp thực hiện quyền kinh doanh thông qua nền tảng mạng điện tử, đặc biệt là Internet.

Theo Tổ chức thương mại thế giới (WTO) định nghĩa thương mại điện tử như sau: “Thuật ngữ thương mại điện tử được hiểu là sản xuất, phân phối, tiếp thị, bán hàng hoặc phân phối hàng hóa, dịch vụ bằng phương tiện điện tử”.

Trong kinh doanh điện tử tồn tại hai thể loại mô hình chính đó là gì?

Còn Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử của Chính phủ cho rằng: “Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối mạng Internet, mạng viễn thông di động và các mạng mở khác”.

Hiện nay, thương mại điện tử được sử dụng phổ biến ở đa dạng ngành nghề trong cuôjc sống như thương mại di động, chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi cung ứng, tiếp thị qua Internet, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), hệ thống quản lý hàng tồn kho,…

2 sàn thương mại điện tử phổ biến

Lazada

Vào năm 2012, Lazada được xem là một trong những sàn thương mại điện tử chuyên nghiệp tại Việt Nam trực thuộc tập đoàn Alibaba – tập đoàn thương mại điện tử lớn hàng đầu Châu Á.

Shopee

Gia nhập vào thị trường thương mại Việt Nam vào tháng 08 năm 2016, Shopee nhanh chóng thu hút đông đảo người tiêu dùng và trở thành cái tên quen thuộc với các bạn trẻ hiện nay.

Thương mại điện tử là gì? Các mô hình thương mại điện tử?

Trong kinh doanh điện tử tồn tại hai thể loại mô hình chính đó là gì?

Thoại NT
15:37 31/10/19 trong Kinh doanh trực tuyến

15:37 31/10/19 18.849 lượt xem

15:37 31/10/19 18,849 lượt xem

Font chữ aA aA - +

Mục lục

Theo tốc độ phát triển mạnh mẽ của internet, thị trường thương mại điện tử đã và đang phủ sóng ngày càng mạnh mẽ. Không chỉ trong nước mà trên thế giới, các mô hình thương mại điện tử cũng dần được phát triển và chứng tỏ được tầm quan trọng của mình. Hiện tại, thương mại điện tử được chia ra tổng cộng 9 loại mô hình với đầy đủ các đặc điểm và tính chất riêng. Trong bài viết này, thiết kế website Tất Thành sẽ chia sẻ đến bạn các mô hình ấy, cùng theo dõi nhé: