8 nguyên tắc truyền thông Giáo dục sức khỏe

Video Nguyên tắc giáo dục sức khỏe

Xem thêm: Top địa chỉ khám sức khoẻ xin việc noài giờ thứ 7 chủ nhật tphcm 2021 Lamthenao

hoạt động xã hội rộng lớn, không ngừng phát triển (xã hội hoá).2.3. Tính trực quan- Sử dụng các phương tiện minh hoạ cho nội dung giáo dục sức khỏe một cáchsinh động và gây ấn tượng mạnh mẽ, tạo thuận lợi cho đối tượng Truyền thông Giáo dục sức khỏe suy nghĩ và làm theo.- Bản thân các cán bộ và các cơ sở y tế phải gương mẫu trong mọi hoạt động vàsinh hoạt hàng ngày. Đây là mẫu hình trực quan sinh động nhất.2.4. Tính thục tên- Nội dung Truyền thông – Giáo dục sức khỏe phải nhằm giải quyết được cácnhu cầu và vấn đề sức khỏe của cộng đồng một cách thiết thực và có hiệu quả cụthể thì mới có sức thuyết phục cao.- Vận động người dân thực sự bắt tay vào, từ việc làm cụ thể nhằm biến đổiđược chất lượng cuộc sống của chính họ, do đó nâng cao lòng tự tin vào sức mạnhcủa chính họ.Lấy thực tiễn của những kết quả hành động đó để giáo dục, đánh giá và cải tiếntoàn bộ hệ thống kế hoạch, chương trình Truyền thông – Giáo dục sức khỏe.2.5. Tính lồng ghép- Cần lồng ghép các chương trình Truyền thông – Giáo dục sức khỏe với nhauthì mới tiết kiệm được nguồn lực của cơ sở y tế.. Lồng ghép tốt thì người cán bộ ytế mới có thể thực hiện Truyền thông – Giáo dục sức khỏe dưới tất cả các chươngtrình.- Thể hiện tính lồng ghép: như việc lồng ghép một số chương trình Truyềnthông – Giáo dục sức khỏe về chăm sóc các bà mẹ với chăm sóc trẻ em. Lồng ghépgiữa các hoạt động Truyền thông – Giáo dục sức khỏe với các hoạt động kinh tếvăn hoá xã hội của địa phương. . .2.6. Tính vữa sức và vững chắc.- Nội dung và phương pháp Truyền thông – Giáo dục sức khỏe phải thích hợpvới đặc điểm tâm sinh lý của từng loại đối tượng.- Phải lặp đi lặp lại dưới nhiều hình thức và phương pháp khác nhau để củng cốnhận thức và thay đổi dần dần thái độ hành động, tiến tới thành thói quen nếp sốngmới hàng ngày của đối tượng.2.7. Tính cá biệt và tính tập thế- Chọn cách tiếp cận và tác động khác nhau đối với từng cá nhân và từng tậpthể khác nhau cho thật thích hợp.- Tận dụng uy tín và vai trò của cá nhân đối với tập thể, đồng thời dựa vào côngluận tiến bộ để giáo dục những cá nhân chậm tiến.2.8. Tính tích cực, tự giác và sáng tạo- Phát huy cao độ mọi kinh nghiệm, tiềm năng sáng tạo của nhân dân để tìm ra41và lựa chọn các giải pháp tối ưu cho các vấn đề sức khỏe của chính họ.- Để mọi người tự giác chấp nhận cái mới, cái tiến bộ, chứ không áp đặt, gò ép,ra lệnh.- Khắc phục tính một chiều của thông tin giáo dục và tính thụ động của đốitượng giáo dục bằng cách thảo luận bình đẳng với họ.- Sử dụng hệ thống kích thích tâm lý xã hội, kinh tế nhằm thúc đẩy tính năngđộng của đối tượng giáo dục.Tóm lại: giáo dục sức khỏe có tầm quan trọng đặc biệt trong công tácCSSKBĐ. Truyền thông – Giáo dục sức khỏe góp phần vào việc chăm sóc bảo vệvà nâng cao sức khỏe cho cá nhân và tập thể trong cộng đồng. Phương pháp vàhình thức Truyền thông – Giáo dục sức khỏe phong phú và đa dạng nên mỗi mộtcán bộ y tế phải biết cách lựa chọn hình thức cho phù hợp với từng đối tượng cụthể. Truyền thông – Giáo dục sức khỏe là một công tác khó làm, vì vậy người làmTruyền thông – Giáo dục sức khỏe cần phải tuân theo các nguyên tắc để công tácTruyền thông – Giáo dục sức khỏe đạt được hiệu quả cao nhất.42TỰ LƯỢNG GIÁ1. Câu hỏi tự lượng giáPhần 1. Trắc nghiệm khách quan*Chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 15 bằng cách đánh dấuX vào ô có chữ cái tương ứng với chữ cái đầu trả lời mà bạn chọn.Câu hỏiAB C D1 . Thứ tự sắp xếp các nguyên tắc trong Truyền thông – Giáodục sức khỏe là:A. Khoa học; đại chúng, trực quan và phối hợp liênngànhB. Khoa học; đại chúngl trực quan và tham gia cộngđồngC Khoa học; đại chúng; trực quan và công bằngD. Khoa học; đại chúng; trực quan và thực tiễn2. Thứ tự sắp xếp các nguyên tắc trong Truyền thông – Giáodục sức khỏe là:A. Lồng ghép; tính vừa sức và vững chắc; tính cá biệt vàtập thể và phối hợp liên ngànhB. Lồng ghép; tính vừa sức và vững chắc; tính cá biệt’ vàtập thể và tham gia cộng đồngC Lồng ghép; tính vừa sức và vững chắc; tính cá biệt vàtập thể và công băngD. Lồng ghép; tính vừa sức và vững chắc; tính cá biệt vàtập thể; tính tích cực, tự giác và sáng tạo3. Thứ tự sắp xếp các nguyên tắc trong Truyền thông – Giáodục sức khỏe là, NGOẠI TRỪ.A. Lồng ghépB. Tính vừa sức và vững chắcC Tính cá biệt và tập thểD. Tính bao phủ4. Thứ tự sắp xếp các nguyên tắc trong Truyền thông – Giáodục sức khỏe là:A. Đại chúngB. Khoa họcC Trực quanD. Phối hợp liên ngành43Câu hỏiA BC D5. Thứ tự các nguyên tắc TT- GDSK là:A. Khoa học. đại chúng, trực quan. thực tiễnB. Khoa học, trực quan, thực tiễn, đại chúngC Trực quan, khoa học, đại chúng, thực tiễnD. Đại chúng, trực quan, thực tiễn, khoa học6. Thứ tự các nguyên tắc TT- GDSK là:A. Tính vừa sức, tính cá biệt. lồng ghép và tính tích cựcB. Tính cá biệt tính vừa sức và tính tích cực và lồng ghépC Lồng ghép. tính vừa sức, tính cá biệt và tính tích cựcD. Tính tích cực, lồng ghép, tính vừa sức và tính cá biệt7. Một bà lang có bài thuốc cai đẻ bằng lá rừng để rải 1êngiường ngủ của 2 vợ chồng, một cán bộ trạm y tế tiếp thu bàithuốc phổ biến cho nhân dân, theo bạn anh ta vi phạmnguyên tắc Truyền thông – GDSK nào?A. Khoa họcB. Đại chúngC Trực quanD. Thực tiễn8. Tính khoa học thể hiện ở chỗ trước khi tập kế hoạchTruyền thông – Giáo dục sức khỏe cần, NGOẠI TRỪ.A. Điều tra nghiên cứu kinh tế, văn hoá, chính trị ở mỗiđịa phương và mỗi đối tượng Truyền thông – Giáo dục sứckhỏeB. Điều tra nghiên cứu về mặt xã hội. tâm lý, phong tụctập quán ở mỗi địa phương và mỗi đối tượng Truyền thông Giáo dục sức khỏeC Điều tra nghiên cứu về trình độ học vấn, đặc điểm tôngiáo ở mỗi địa phương và mỗi đối tượng Truyền thông – Giáodục sức khỏeD. Điều tra phát hiện vấn đề sức khỏe của cộng đồng9. Tính khoa học trong Truyền thông – Giáo dục sức khỏethể hiện ở những điểm sau, NGOẠI TRỪ.A. Sử dụng các thành tựu khoa học có thể thực hiện đượcđể mang lại hiệu quả cao với chi phí ft tốn kémB. Sử dụng các thành tựu khoa học mới nhất để mang lạihiệu quả cao với chi phí ít tốn kémC Sử dụng các thành tựu khoa học mới nhất có thể thựchiện được để mang lại hiệu quả cao với chi phí ít tốn kémD. Sử dụng được nhiều trang thiết bị hiện đại nhất44câu hỏiA BC D10. Tính khoa học trong Truyền thông – Giáo dục sức khỏethể hiện thể hiện ở những điểm sau, NGOẠI TRỪ.A. Bảo đảm tính lôgic trong việc lập kế hoạch và triểnkhai các hoạt động giáo dục sức khỏe thành một tổng thểthống nhất trong một thời gian dàiB. Bảo đảm tính hệ thống trong việc lập kế hoạch và triểnkhai các hoạt động thành một tổng thể thống nhất trong mộtthời gian dàiC Bảo đảm tính hệ thống và lôgic trong việc lập kế hoạchvà triển khai các hoạt động giáo dục sức khỏe thành một tổngthể thống nhất trong một thời gian dàiD. Bảo đảm thực hiện đầy đủ các nội dung GDSK1 1 . Tính khoa học trong Truyền thông – Giáo dục sức khỏethể hiện ở những điểm sau:A. Lựa chọn phương pháp, phương tiện thực sự đơn giản,dễ hiểu, dễ thực hiệnB. Lựa chọn phương pháp, phương tiện thực sự hiện đạisong phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiệnC Lựa chọn phương pháp, phương tiện thực sự khoa học,hiện đại, song phải đơn giản, dễ hiểu, dê thực hiệnD. Mọi phương pháp, phương tiện và nội dung Truyềnthông – Giáo dục sức khỏe phải phù hợp với từng loại đốitượng12. Tính đại chúng trong Truyền thông – Giáo dục sức khỏelà, NGOẠI TRỪ.A. Nội dung Truyền thông – Giáo dục sức khỏe phải xuấtphát từ các kế hoạch chăm sóc sức khỏe của Nhà nướcB. Nội dung Truyền thông – Giáo dục sức khỏe phải đápứng được các kế hoạch chăm sóc sức khỏe của Nhà nướcC. Nội dung Truyền thông – Giáo dục sức khỏe phải xuấtphát từ các nhu cầu sức khỏe của cộng đồng và đáp ứng đượccác nhu cầu đóD. Nội dung truyền thông phải xuất phát từ khả năngnguồn lực của địa phương13. Tính đại chúng trong Truyền thông – Giáo dục sức khỏeđược biểu hiện qua những hoạt động sau, NGOạI TRƯ.A. Sử dụng sức mạnh tổng hợp của các cơ quan, đoàn thểcùng phối hợp với ngành y tếB. Lồng ghépC Phối hợp liên ngànhD. Truyền thông cho một nhóm người45Câu hỏiA BC D14. Tính đại chúng trong Truyền thông – Giáo dục sức khỏe là,NGOẠI TRỪA. Mọi phương pháp Truyền thông – Giáo dục sức khỏe phảiphù hợp với từng loại đối tượngB. Mọi phương tiện Truyền thông – Giáo dục sức khỏe phảimang tính phổ thôngC. Mọi phương pháp, phương tiện_ và nội dung Truyền thông- Giáo dục sức khỏe phải mang tính phổ thông, phù hợp vớitừng loại đối tượngD. Mọi người dân đều được tham gia vào các chương trinhtruyền thông15. Nguyên tắc tính trực quan trong Truyền thông – Giáo dụcsức khỏe là, NGOẠI TRỪ.A. Sử dụng các phương tiện minh hoạ cho nội dung giáo dụcsức khỏe một cách sinh động và gây ấn tượng mạnh mẽB. Bản thân các cán bộ và cơ sở y tế phải làm chú ý trong mọihoạt động và sinh hoạt hàng ngàyC. Nội dung Truyền thông – Giáo dục sức khỏe phải được thểhiện qua các dụng cụ trực quanD: Lấy thực tiễn của những kết quả giáo dục sức khỏe đã đạtđược để đê giáo dục, đánh giá và cải tiến toàn bộ chương trình16. Nguyên tắc tính trực quan trong Truyền thông – Giáo dụcsức khỏe là NGOẠI TRỪ.A. Bản thân các cán bộ và cơ sở y tế phải gương mẫu trongmọi hoạt động và sinh hoạt hàng ngàyB. Sử dụng các phương tiện minh hoạ cho nội dung giáo dụcsức khỏe một cách sinh động và gây ấn tượng mạnh mẽC. Nội dung Truyền thông – Giáo dục sức khỏe phải mang tínhthực tiễnD. Nội dung Truyền thông – Giáo dục sức khỏe phải đượcminh họa bằng mô hình, hiện vật17. Nguyên tắc tính thực tiễn trong Truyền thông – Giáo dụcsức khỏe là, NGOẠI TRỪ.A. Nội dung Truyền thông – Giáo dục sức khỏe phải nhằm giảiquyết được các nhu cầu và vấn đề sức khỏe của cộng đồngmột cách thiết thực và có hiệu quả cụ thể thì mới có sức thuyếtphục caoB. Vận động người dân thực sự bắt tay vào, từ việc làm cụ thểnhằm biến đôi được chất lượng cuộc sống của chính họ. do đónâng cao lòng tự tin vào sức mạnh của chính họ146câu hỏiA BCDC. Lấy thực tiễn của những kết quả hành động đó để giáo dục,đánh giá và cải tiến toàn bộ hệ thống kế hoạch, chương trìnhTruyền thông – Giáo dục sức khỏeD. Nội dung Truyền thông – Giáo dục sức khỏe phải nhằmgiải quyết được các yêu cầu của chính quyền và y tế địaphương18. Nguyên tắc tính thực tiễn trong Truyền thông – Giáo dụcsức khỏe là, NGOẠI TRỪ.A. Nội dung TT- GDSK phải nhằm vào các vấn đề sức khỏeưu tiên trong cộng đồngB. Mọi người dân đều thực hiện các nội dung CSSKC. Lấy những kết quả hành động để đánh giá, biểu dương,khen thường chương trình Truyền thông – Giáo dục sức khỏeD. TT- GDSK vào những vấn đề sức khỏe thời đại19. Tính lồng ghép trong Truyền thông – Giáo dục sức khỏecó nghĩa là. NGOẠI TRỪ.A. Lồng ghép các chương trình Truyền thông – Giáo dục sứckhỏe với nhau thì mới tiết kiệm được nguồn lực của cơ sở y tếB. Thể hiện tính lồng ghép: như việc lồng ghép một sốchương trình Truyền thông – Giáo dục sức khỏe vệ chăm sóccác bà mẹ với chăm sóc trẻ emC. Lồng ghép giữa các hoạt động Truyền thông – Giáo dục sứckhỏe với các hoạt động kinh tế văn hoá xã hội của địa phương…D. Lồng ghép giữa các các hoạt động kinh tế văn hoá xã hộicủa địa phương với nhau20. Tính tích cực, tự giác và sáng tạo trong Truyền thông Giáo dục sức khỏe, thể hiện, NGOẠI TRỪ.A. Phát huy cao độ mọi kinh nghiệm. tiềm năng sáng tạo củanhân dân để tìm ra và lựa chọn các giải pháp tối ưu cho cácvấn để sức khỏe của chính họB. Để mọi người tự giác chấp nhận cái mới, cái tiến bộ, chứkhông áp đặt gò ép. ra lệnhC. Khắc phục tính một chiều của thông tin giáo dục và tínhthụ động của đối tượng giáo dục bằng cách thảo luận bìnhđắng với họD. Yêu cầu mọi người chấp nhận cái mới, cái tiến bộ trong nộidung GDSK47*Phân biệt đúng sai các câu từ 16 đến câu 17 bằng cách đánh dấu X vào cột Acho câu đúng và cột B cho câu sai:câu hỏiA B21. Tính cá biệt và tính tập thể trong Truyền thông – Giáo dục sứckhỏe được thể hiện qua các cách tiếp cật khác nhau với từng cánhân và các tập thể khác nhau22. Nguyên tắc tính tích cực, tự giác và sáng tạo Truyền thông Giáo dục sức khỏe được thể hiện qua việc phát huy mọi kinhnghiệm của nhân dânPhần 2. Câu hỏi truyền thống*Trả lời ngắn các câu từ 18 đến 22 bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợpvào khoảng trông:23. Truyền thông – Giáo dục sức khỏe là một công tác khó lắm, vì vậy ngườilàm Truyền thông – Giáo dục sức khỏe cần phải tuân theo các nguyên tắc để côngtác A. . . . . . đạt được hiệu quả cao nhất .24: Để công tác Truyền thông – Giáo dục sức khỏe đạt được hiệu quả cao,chúng ta cần phải tuân theo các . . . . . . A. . . . . . đã thống nhất .2 5 . Trong truyền thông – giáo dục sức khỏe , . . . . . . A. . . . . . được thể hiện ởchỗ động viên mọi người ở mọi tầng lớp, mọi thành phần, mọi lứa tuổi cùng thamgia thực hiện.2 6. Truyền thông – Giáo dục sức khỏe góp phần vào việc . . . . . . A. . . . . . . .cho cá nhân và tập thể trong cộng đồng.2 7 . Nội dung và phương pháp Truyền thông – Giáo dục sức khỏe phải . . . . . .A. . . . .với đặc điểm tâm sinh lý của từng loại đối tượng.28. Trình bày nguyên tắc tính khoa học trong Truyền thông – Giáo dục sứckhỏe?29. Trình bày nguyên tắc tính đại chúng trong Truyền thông – Giáo dục sứckhỏe?30. Trình bày nguyên tắc tính trực quan trong Truyền thông – Giáo dục sứckhỏe?31. Trình bày nguyên tắc tính thực tiễn trong Truyền thông – Giáo dục sứckhỏe?32. Trình bày nguyên tắc tính lồng ghép trong Truyền thông – Giáo dục sứckhỏe?33. Trình bày nguyên tắc tính vừa sức và vững chắc trong Truyền thông – Giáodục sức khỏe?34. Trình bày nguyên tắc tính cá biệt và tính tập thể trong Truyền thông – Giáo48dục sức khỏe?35. Trình bày nguyên tắc tính tích cực, tự giác và sáng tạo trong Truyền thông Giáo dục sức khỏe?2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giáSinh viên đọc kỹ tài liệu, sau đó làm câu hỏi tự lượng giá. Sau khi đã hoànthành xong phần tự lượng giá xem lại phần đáp án ở cuối sách và xem lại nội dungđó trong bài nếu có gì chưa rõ hay thắc mắc hãy thảo luận với giảng viên để đượcgiải đáp.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ1. Phương pháp họcSinh viên đọc kỹ mục tiêu bài học, đọc tài liệu theo các mục tiêu của bài. Sinhviên tự đọc tài liệu trước khi đến lớp, đọc kỹ và lý giải các vấn đề trong bài. Đánhdấu những chỗ khó hiểu để hỏi giảng viên trong các giờ thảo luận của môn học.2. Vận dụng thực tếSinh viên nên quan sát các chương trình TT – GDSK trên các phương tiệnthông tin đại chúng hoặc trong thực tế nơi sinh viên sinh sống và học tập để phântích xem việc vận dụng các nguyên tắc Truyền thông – Giáo dục sức khỏe như thếnào. Nếu thấy nội dung TT – GDSK nào đó không tuân theo một trong các nguyêntắc TT – GDSK: hãy nhận xét sự ảnh hưởng của nó đến hiệu quả TT – GDSK nhưthế nào. Dần dần, sinh viên vận dụng những nguyên tắc TT – GDSK này vào thựchành TT – GDSK cho bệnh nhân khi đi lâm sàng, khi đến thăm hộ gia đình trongphần thực hành tiếp cận hộ gia đình và cả cho những người xung quanh.3. Tài liệu tham khảo1 Bộ môn Y học cộng đồng, Trường Đại học Y Thái Nguyên. Bài giảng Truyềnthông – Giáo dục sức khỏe. Thái Nguyên – 20042. Bộ Y tế. Giáo trình cơ bản về giáo dục sức khỏe. Hà Nội – 19933. Tổ chức Y tế thế giới. Giáo dục sức khỏe. Geneva, 1988.4. Trường Cán bộ quản lý y tế. Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe. Nhàxuất bản Y học. Hà Nội – 200049KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG- GIÁO DỤC SỨC KHỎEMục Tiêusau khi học xong bài này, sinh uyên có khả năng.1. Phân tích được các yêu cầu làm cho Truyền thông – GDSK có hiệu quả.2. Trình bày được các kỹ năng Truyền thông – Giáo dục sức khỏe cơ bản.3. Thực hiện được các kỹ năng Truyền thông – Giáo đục sức khỏe cơ bản.4. Trình bày được 6 vấn đề chính cần giáo dục sức khỏe hiện nay.5. Nhận biết được tầm quan trọng của việc. rèn luyện các kỹ năng Truyềnthông – Giáo dục sức khỏe cơ bản.1. Kỹ năng Truyền thông – Giáo dục sức khỏe1.1. Một số yêu cầu cần thiết làm cho Truyền thông – Giáo dục sức khỏe cóhiệu quả.Để có được kỹ năng truyền thông, người làm công tác giáo dục sức khỏe cầnphải nắm dược các kiến thức cơ bản sau:- Kiến thức về y học- Kiến thức về tâm lý học- Kiến thức về khoa học hành vi- Kiến thức về giáo dục học nói chung và kiến thức về giáo dục y học nói riêng.- Các hiểu biết về nền văn .hoá địa phương, dân tộc- Những hiểu biết thông thường về thời sự, chính trị, xã hội.Ngoài ra muốn đạt hiệu quả cao trong Truyền thông – Giáo dục sức khỏe nhưđã đề cập ở các phần trên cán bộ giáo dục phải biết chọn:- Đúng thời gian: ví dụ khi làm việc với nông dân cần thiết khi nào họ làm việc,khi nào họ nghỉ. Phụ nữ thường có những thời gian làm việc nhất định ở nhà và rakhỏi nhà. Tổ chức thảo luận hay họp phải tổ chức vào thời gian đối tượng khôngbận việc.- Chọn địa điểm thuận tiện: chọn những nơi mà đối tượng thường tụ họp đểgiáo dục sức khỏe như ở các câu lạc bộ, trường học, chợ, đình, chùa…- Biết lôi kéo cộng đồng tham gia vào các hoạt động- Biết sử dụng các phương tiện truyền thông tin đại chúng có sẵn tại địaphương.Thử nghiệm cẩn thận các phương pháp và phương tiện giáo dục sức khỏe trướckhi sử dụng rộng rãi.1.2. Các kỹ năng thường sử dụng trong Truyền thông – Giáo dục sức khỏe .Trong thực tế chúng ta có thể nhận thấy là khả năng Truyền thông – Giáo dụcsức khỏe có hiệu quả rất khác nhau ở người này và người khác. Đó là do mỗi50người có những kỹ năng TT – GDSK khác nhau. Để công tác Truyền thông – Giáodục sức khỏe được thực hiện có hiệu quả, người cán bộ y tế có thể học tập rènluyện các kỹ năng sau:1.2.1. Nói. Nói là việc mà chúng ta thường làm nhưng nói như thế nào để ngườita dễ nhớ, dễ làm thì lại cần phải rèn luyện. Trong lời nói, cần quan tâm đến nói cáigì, âm lượng, tốc độ giọng nói phải phù hợp. Ngôn ngữ sử dụng khi giao tiếp phảithống nhất. Trong khi nói không nên dùng từ một cách cầu kỳ, hoa mỹ mà nêndùng từ dễ hiểu. Nói cần đúng lúc, đúng chỗ… Chúng ta có câu châm ngôn rất cóích cho việc rèn luyện kỹ năng nói: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nóicho vừa lòng nhau . . . ” . Nhưng chúng ta cũng có thể thấy là chỉ nói thì không đủmà cần phải có thông tin phản hồi. Tốt nhất là nên kết hợp nói với làm hoặc chỉcho người ta thấy được nếu có thể.1.2.2. Hỏi. hỏi cũng là kỹ năng mà chúng ta cần thực hành. Hỏi nhằm có đượcthông tin phản hồi, hướng dẫn theo các ý tưởng, lời khuyên, hành động… Cần tỏthái độ đúng khi hỏi. Câu hỏi phải rõ ràng, cụ thể, cần thể hiện được những điều cơbản là: Cái gì, ở đâu, khi nào, ai và như thế nào?1.2.3. Nghe: nghe là một trong các kỹ năng cơ bản của Truyền thông – Giáo dụcsức khỏe. Chúng ta cần nghe chăm chú để:- Có được thông tin đúng, đủ để thực hiện hành động đúng.- Có được thông tin phản hồi để biết liệu thông tin truyền đi có được hiểu đúnghay không?- Có thêm nhiều thông tin và ý tưởng.- Giảm nguy cơ bị mất thông tin.- Khuyến khích người được truyền thông nói với ta nhiều hơn.1.2.4. Quan sát: quan sát cũng tương tự như nghe, nhưng ở đây chúng ta sửdụng mắt để thu thập thông tin. Bằng quan sát người truyền thông có thể thấy đượcngười nhận thông tin có đúng không. Liệu người nhận có yêu cầu thêm thông tinnữa không và liệu họ có sẵn sàng hành động hay không. Quan sát những ngườitruyền thông cũng chỉ ra cho ta thấy liệu họ có rõ điều mà họ muốn nói hoặc họ cócần thêm sự giúp đỡ của người khác hay không.1.2.5. Hiểu: hiểu có nghĩa là người nhận thông điệp có thể trình bày thông điệphọ nhận được bằng ngôn từ của họ và suy nghĩ của họ. Người nhận thông điệp hiểurõ điều mong đợi họ cần thiết là vì lý gì, họ cần làm khi nào, làm ở đâu, làm nhưthế nào. . . Nếu còn nghi ngờ điều gì thì người nhận thông điệp cần phải hỏi thêmcho rõ.1.2.6. Thuyết phục: thuyết phục cũng là một yếu tố cơ bản nếu người nhậnthông điệp cần làm những việc mà người gửi yêu cầu. Cần làm cho người nhận tintưởng vào người gửi và tin là thông điệp của người gửi là chính xác. Cũng cần lưuý là người ta thường có khuynh hướng đáp ứng tốt hơn theo hướng các lý do vềtình cảm hơn là chỉ có lý do thực hành đơn thuần và vì thế chúng ta cần sử dụngtình cảm đúng đắn để thuyết phục người nhận mệnh lệnh hay thông điệp.51