Cách xử lý nước có độ đục cao

Nước sinh hoạt bị đục là tình trạng khá phổ biến ở những các gia đình đang sử dụng nước giếng khoan. Thế nhưng nhiều người vẫn chủ quan, thản nhiên sử dụng nguồn nước này như nước bình thường. Chính vì những hành động như thế mà các căn bệnh nguy hiểm có điều kiện thuận lợi để phát triển. Bài viết của tôi sau đây sẽ giúp bạn phần nào giải đáp các thắc mắc về hiện tượng nước giếng khoan bị đục.

Cách xử lý nước có độ đục cao

Hình ảnh cho thấy nước giếng khoan bị đục

Nguyên nhân nước sinh hoạt bị đục

Nguyên nhân phổ biến là do nước giếng khoan nhà bạn đã bị nhiễm sắt (các bạn hãy tham khảo bài viết “nước uống bị nhiễm sắt” để biết thêm thông tin nhé!) Bởi khi nước giếng được khai thác lên, chúng sẽ tiếp xúc với không khí rồi phân hủy thành các oxit sắt. Hợp chất này chính là nguyên nhân làm cho nước bị đục.

Bên cạnh đó, nước sinh hoạt bị đục còn do các chất thải sinh hoạt, sản xuất mà con người thải ra ngoài môi trường. Trong các giếng khoan, việc con gì đó chết là khó tránh khỏi. Chính vì thế, xác chúng trong nước để lâu ngày sẽ bị phân hủy thành các chất hữu cơ, gây ảnh hưởng đến nguồn nước mà gia đình bạn đang dùng để sinh hoạt. Thế nên bạn cần chú ý hơn trong việc che đậy các giếng, bể nước.

Tảo, cỏ dại hay các vi khuẩn kí sinh trong nước cũng chính là nguyên nhân khiến nước bị đục.

Nước sinh hoạt bị đục thì có thể dẫn đến rất nhiều bệnh nguy hiểm

Nước giếng khoan bị đục ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe chúng ta khi dùng chúng. Bởi lẽ, nguồn nước mà bị ô nhiễm sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn có hại phát triển. Chúng xâm nhập vào cơ thể con người và gây ra các bệnh nguy hiểm, bùng phát dịch bệnh bất cứ lúc nào.

Không những thế, nước bị đục còn gây ra hiện tượng ăn mòn các thiết bị như: bồn rửa, vòi sen,… dễ bị ăn mòn. Sẽ rất tốn kém chi phí để sửa chữa và thay thế chúng.

Bên cạnh đó, nước sinh hoạt bị đục sẽ gây tình trạng quần áo bị ố bẩn, ố vàng, tốn xà phòng để giặt,… Có khi ta giặt còn không sạch được.

Cách xử lý nước có độ đục cao

Vậy khi phát hiện ra nước bị đục, ta nên làm gì?

Có rất nhiều cách để xử lí tình trạng nước sinh hoạt bị đục này. Sau đây sẽ là cách thông thường mà mọi người thường dùng.

Phương pháp truyền thống: bể lọc thô

Người ta sẽ sử dụng nhiều vòi sen hoặc giàn phun mưa để thực hiện lọc nước. Nước được bơm lên và tỏa đều ra từ các vòi sen. Khi đó, lượng oxi trong không khí sẽ phản ứng với lượng sắt có trong nước làm oxi hóa sắt.

Sau đó, lượng sắt bị oxi hóa sẽ lắng cặn xuống dưới một phần. Phần sắt bị oxi hóa còn lại vẫn còn lẫn trong nước  sẽ đi qua các lớp  lọc khác của bể để làm sạch nốt.

Tuy nhiên, nếu mức độ đục của nước quá cao thì phương pháp này sẽ không có hiệu quả lớn.

Phương pháp hóa học

Với phương pháp này chúng ta sẽ xử lí nước sinh hoạt bị đục bằng các chất hóa học có tác dụng keo tụ.

Nguyên lý của cách xử lí này khá đơn giản. Ta sẽ dùng chất hóa học có tác dụng kết dính các hạt gây ô nhiễm nguồn nước có kích thước nhỏ trong nước giếng khoan. Làm như vậy thì các hạt sẽ kết dính vào nhau rồi lắng đọng xuống, để lượng nước còn lại trong hơn.

Tuy nhiên, độ keo tụ này còn phụ thuộc nhiều vào độ kiềm của nước, thời gian thực hiện, độ đục của nước mà sự keo dính bị lắng lại  với nhau như thế nào.

Cách xử lí nước này chỉ hiệu quả cho những gia đình có công suất lọc nhỏ, mức tiêu thụ nước khá ít.

Xử lý nước sinh hoạt bị đục bằng hệ thống máy lọc hiện đại

Phương pháp truyền thống và hóa học đều có nhược điểm, để xử lí triệt để các chất ô nhiễm trong nước, ta nên sử dụng hệ thống máy lọc nước hiện đại.​

Đây là cách xử lí an toàn và nhanh chóng hiện nay. Biện pháp này sẽ không tốn nhiều diện tích trong gia đình của bạn, dễ dàng sục rửa nước; việc lắp đặt, di chuyển chúng khá dễ dàng.

Bên cạnh đó, hệ thống máy lọc nước sẽ có người đến lắp đặt tại nhà cho bạn. Tuy hơi tốn kém nhưng đây là biện pháp an toàn để bảo vệ sức khỏe gia đình bạn.

Hi vọng những thông tin Việt An đưa ra về vấn đề "xử lý nước sinh hoạt bị đục" trên đây hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã quan tâm!

Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyChương IGIỚI THIỆUTrong tất cả các trường hợp, nước sử dụng cho các hộ tiêu thụ được cấp bằng mạng ốngdẫn phải được xử lý, ngay cả khi con người chỉ dùng trực tiếp một lượng rất ít. Điều đó rất nguyhiểm cho sức khỏe và quá đắt nếu ta dùng hệ thống mạng kép, nghóa là một mạng dùng cho việcăn uống, còn một mạng dùng cho các sử dụng khác.Dù cách sử dụng thế nào đi chăng nữa, nước đưa đến vòi nước của hộ tiêu dùng phải lànước uống được, nghóa là đáp ứng những quy đònh hiện hành.Cần phải xử lý nước, khi mà một trong các thông số phân tích vượt quá tiêu chuẩn hiệnhành ở vùng quan sát LOMS (tổ chức y tế thế giới) xây dựng cho mỗi một tham số các yêu cầubảo đảm phù hợp cho mỗi nước, phụ thuộc vào tình trạng vệ sinh và điều kiện kinh tế của nướcđó để đưa tới các tiêu chuẩn quốc gia.Mặt khác, khi nền kinh tế phát triển, đời sống của người dân được nâng cao thì nhu cầudùng nước sạch càng mạnh mẽ. Do đó, vấn đề nước sạch đang là nỗi bức xúc của người dân vàviệc đầu tư xây dựng một hệ thống xử lý nước sạch để cung cấp cho người dân là một việc làmcần thiết và cấp bách. Nó không chỉ đáp ứng nhu cầu dùng nước hàng ngày nhằm nâng cao chấtlượng cuộc sống của người dân mà còn tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế của ViệtNam nói chung và của khu vực dân cư nói riêng.Nước trong thiên nhiên được dùng làm các nguồn nước cung cấp cho ăn uống sinh hoạt vàcông nghiệp có chất lượng rất khác nhau. Đối với các nguồn nước mặt, thường có độ đục, độ màuvà hàm lượng vi trùng cao. Đối với các nguồn nước ngầm, hàm lượng sắt và mangan thường vượtquá giới hạn cho phép. Có thể nói, hầu hết các nguồn nước thiên nhiên đều không đáp ứng được yêu cầu, về mặtchất lượng cho các đối tượng dùng nước. Chính vì vậy, trước khi đưa nước vào sử dụng, cần phải tiến hành xử lí chúng.Nhiệm vụ chính của đồ án là tiến hành xử lý nguồn nước thô ban đầu có độ đục là 85NTU sao cho nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn ăn uống và vệ sinh môi trường, công suất là2.000m³/ngày.GVHD : Dương Thò Thành 1SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyChương IITỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯNG NƯỚCĐể xác lập được các biện pháp xử lí nước, cần phải căn cứ vào các chỉ tiêu đánh giá chấtlượng nước nguồn và yêu cầu chất lượng của nước sử dụng.I. Tổng quan về chất lượng nước: Để cung cấp nước sạch, có thể khai thác từ các nguồn nước thiên nhiên (thường gọi lànước thô) là nước mặt, nước ngầm và nước biển.Nước mặt bao gồm các nguồn nước trong các hồ chứa, sông suối. Do kết hợp từ các dòngchảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc trưng của nước mặt là:- Chứa khí hòa tan, đặc biệt là Oxy.- Chứa nhiều chất rắn lơ lửng (riêng trường hợp nước trong hồ, chứa ít chất rắn lơ lửng vàchủ yếu ở dạng keo).- Có hàm lượng chất hữu cơ cao.- Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.Nước ngầm được khai thác từ các tầng chứa dưới đất. Chất lượng nước ngầm phụ thuộcvào cấu trúc đòa tầng mà nước thấm qua. Do vậy nước chảy qua các đại tầng chứa cát hoặcgranit thường có tính axit và chứa ít chất khoáng. Khi chảy qua đòa tầng chứa đá vôi, nướcthường có độ kiềm bicacbonat khá cao. Ngoài ra, các đặc trưng chung của nước ngầm là:- Độ đục thấp.- Nhiệt độ và thành phần hóa học tương đối ổn đònh.- Không có oxy, nhưng có thể chứa nhiều khí H2S, CO2.- Chứa nhiều chất khoáng hòa tan, đáng kể đến là sắt, mangan, flour.- Không có sự hiện diện của vi sinh vật.Nước biển thường có độ mặn rất cao. Hàm lượng muối trong nước biển thay đổi tùy theovò trí đòa lý như: khu cửa sông, gần hay xa bờ. Ngoài ra nước biển thường có nhiều chất lơlửng, chủ yếu là các phiêu sinh động- thực vật.II. Tính chất lý học của nước: 1. Nhiệt độ: Nhiệt độ của nước là đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi rường và khí hậu.Nhiệt độ của nước có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xử lí nước. Sự thay đổi nhiệtđộ của nước phụ thuộc vào từng loại nguồn nước. Nhiệt độ của nguồn nước mặt dao động rất lớn (từ 4-40oC) phụ thuộc vào thời tiếtvà độ sâu nguồn nước. Ví dụ: ở miền Bắc Biệt Nam, nhiệt độ nước thường dao động13- 34oC, trong khi đó nhiệt độ trong các nguồn nước mặt ở miền Nam tương đối ổnđònh hơn (26- 29oC). Nước ngầm có nhiệt độ tương đối ổn đònh (17- 27oC).2. Độ màu: GVHD : Dương Thò Thành 2SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyĐộ màu thường do các chất bẩn có trong nước tạo nên. Các hợp chất sắt, mangankhông hòa tan làm nước có màu nâu đỏ, các chất mùn humic gây ra màu vàng, cácloại thủy sinh tạo cho nước màu xanh lá cây. Nước bò nhiễm bẩn bởi nước thải sinhhoạt hay công nghiệp thường có màu xanh hoặc đen.Đơn vò đo độ màu thường dùng là Platin- Côban. Nước thiên nhiên thường có độmàu thấp hơn 200 PtCo. Độ màu biểu kiến trong nước thường do các chất lơ lửng trongnước tạo ra và dễ dàng loại bỏ bằng phương pháp lọc. Trong khi đó, để loại bỏ màuthực của nước (do các chất hòa tan tạo nên) phải dùng các biện pháp hóa lý kết hợp.3. Độ đục: Nước là một môi trường truyền ánh sáng tốt. Khi trong nước có các vật lạ như cácchất huyền phù, các hạt cặn đất đá, các vi sinh vật... khả năng truyền ánh sáng bògiảm đi. Nước có độ đục lớn chứng tỏ có chứa nhiều cặn bẩn. Đơn vò đo độ đục thườnglà mgSiO2/l, NTU, FTU; trong đó đơn vò NTU và FTU là tương đương nhau. Nước mặtthường có độ đục không vượt quá 5 NTU.Hàm lượng chất rắn lơ lửng cũng là một đại lượng tương quan đến độ đục củanước.4. Mùi vò: Mùi vò trong nước thường do các hợp chất hóa học, chủ yếu là các hợp chất hữu cơhay các sản phẩm từ các quá trình phân hủy vật chất gây nên. Nước thiên nhiên có thểcó mùi đất, mùi tanh, mùi thối. Nước sau khi tiệt trùng với các hợp chất Clo có thể bònhiễm mùi Clo hay Clophênol.Tùy theo thành phần và hàm lượng các muối khoáng hòa tan, nước có thể có vòmặn, ngọt, chát, đắng...5. Độ nhớt: Độ nhớt là đại lượng biểu thò lực ma sát nội, sinh ra trong quá trình dòch chuyểngiữa các lớp chất lỏng với nhau. Đây là yếu tố chính gây nên tổn thất áp lực và do vậynó đóng vai trò quan trọng trong quá trình xử lý nước. Độ nhớt tăng khi hàm lượng cácmuối hòa tan trong nước tăng và giảm khi nhiệt độ tăng.6. Độ dẫn điện: Nước có độ dẫn điện kém. Nước tinh khiết ở 20oC có độ dẫn điện là 4.2 µS/m(tương ứng điện trở 23.8MΩ/cm). Độ dẫn điện của nước tăng theo hàm lượng các chấtkhoáng hòa tan trong nước và dao động theo nhiệt độ.Tính chất này thường được sử dụng để đánh gía tổng hàm lượng chất khoáng hòatan trong nước.7. Tính phóng xạ: Tính phóng xạ của nước là do sự phân hủy các chất phóng xạ trong nước tạo nên.Nước ngầm thường nhiễm các chất phóng xạ tự nhiên, các chất này có thời gian bánphân hủy rất ngăn nên nước thường vô hại. GVHD : Dương Thò Thành 3SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyTuy nhiên khi bò nhiễm bẩn phóng xạ α và β thường được dùng để xác đònh tínhphóng xạ của nước. Các hạt α bao gồm 2 proton và 2 neutron có năng lượng xuyênthấu nhỏ, nhưng có thể xuyên vào cơ thể sống qua đường hô hấp hoặc tiêu hóa, gâytác hại cho cơ thể do tính ion hóa mạnh. Các hạt β có khả năng xuyên thấu mạnhhơn, nhưng dễ bò ngăn lại bởi các lớp nước và cũng gây tác hại cho cơ thể.III. Tính chất hóa học của nước: 1. Độ pH: Độ pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H+ có trong dung dòch, thường đượcdùng để biểu thò tính axít và tính kiềm của nước.Khi pH = 7 nước có tính trung tính.PH < 7 nước có tính axít.pH > 7 nước có tính kiềm.Độ pH của nước có liên quan đến sự hiện diện của một số kim loại và khí hòa tantrong nước. độ pH < 5, tùy thuộc vào điều kiện đòa chất, trong một số nguồn nước cóthể chứa sắt, mangan, nhôm ở dạng hòa tan và một số loại khí như CO2, H2S tồn tại ởdạng tự do trong nước. Độ pH được ứng dụng để khử các hợp chất Sunfua và cacbonatcó trong nước bằng biện pháp làm thoáng. Ngoài ra khi tăng pH và có thêm tác nhânoxy hóa, các kim loại hòa tan trong nước chuyển thành dạng kết tủa và dễ dàng táchra khỏi nước bằng biện pháp lắng lọc.2. Độ kiềm :Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lượng các ion bicacbonat, hydroxit và anion củacác muối của các axit yếu. Do hàm lượng các muối này có trong nước rất nhỏ nên cóthể bỏ qua. nhiệt độ nhất đònh, độ kiềm phụ thuộc vào độ pH và hàm lượng khí CO2 tự do cótrong nước.Độ kiềm bicacbonat góp phần tạo nên tính đệm cho dung dòch nước. Nguồn nướccó tính đệm cao, nếu trong quá trinh xử lý có dùng thêm các hóa chất như phèn, thì độpH của nước cũng ít thay đổi nên sẽ tiết kiệm được các hóa chất dùng đễ điều chỉnhpH.3. Độ cứng: Độ cứng của nước là đại lượng biểu thò hàm lượng các ion canxi và magiê có trongnước. Trong kỹ thuật sử lý nước dùng 3 loại khái niệm độ cứng:- Độ cứng toàn phần biểu thò tổng hàm lượng các ion canxi và magiê có trong nước.- Độ cứng tạm thời biểu thò tổng hàm lượng các muối cacbonat và bicacbonat củaCanxi và Magiê có trong nước.- Độ cứng vónh cửu biểu thò tổng hàm lượng các muối còn lại của Canxi và Magiêcó trong nước.GVHD : Dương Thò Thành 4SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyDùng nước có độ cứng cao trong sinh hoạt sẽ gây lãng phí xà phòng do Canxi vàMagiê phản ứng với các axít béo tạo thành các hợp chất khó tan. Trong sản xuất,nước cứng có thể tạo lớp cáu cặn trong các lò hơi hoặc gây kết tủa ảnh hưởng đếnchất lượng sản phẩm.Có nhiều đơn vò đo độ cứng khác nhau:Độ Đức (odH) : 1odH = 10 mg CaO/l nước.Độ Pháp (of) : 1of= 10 mg CaCO3/l nước.Độ Anh (oe) : 1oe = 10 mg CaCO3/ 0.7 l nước.Đông u (mgđl/l) : 1 mgđl/l= 2.8 odH.Tùy theo giá trò độ cứng, nước đượcb phân loại thành:Độ cứng < 50 mg CaCO3/l : nước mềm.50- 150 mg CaCO3/l : nước trung bình.150-300 mgCaCO3/l : nước cứng.> 300 mgCaCO3/l : nước rất cứng.4. Độ oxy hóa: Độ oxy hóa là một đại lượng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn của nguồnnước. Đó là lượng oxy cần có để oxy hóa hết các hợp chất hữu cơ có trong nước. Chấtoxy hóa thường dùng để xác đònh chỉ tiêu này là kali permanganat.Trong thực tế, nguồn nước có độ oxy hóa lớn hơn 10 mgO2/l đã có thể bò nhiễmbẩn. Nếu trong quá trình xử lý có dùng Clo ở dạng Clo tự do hay hợp chất hypocloritsẽ tạo thành các hợp chất Clo hữu cơ trihalometan (THM) có khả năng gây ung thư.Tổ chức Y Tế thế giới quy đinh mức tối đa của THM trong nước uống là 0.1 mg/l.Ngoài ra, để đánh giá khả năng ô nhiễm nguồn nước, cần cân nhắc thêm các yếutố sau đây:- Độ oxy hóa trong nước mặt, đặc biệt nước có màu có thể cao hơn nước ngầm.- Khi nguồn nước có hiện tượng nhuộm màu do rong tảo phát triển, hàm lượng oxyhòa tan trong nước sẽ cao nên độ oxy hóa có thể thấp hơn thực tế.- Sự thay đổi oxy hóa theo dòng chảy: Nếu thay đổi chậm, lượng chất hữu cơ cótrong nguồn nước chủ yếu là các axit humic. Nếu độ oxy hóa giảm nhanh, chứng tỏnguồn ô nhiễm là do các dòng nước thải từ bên ngoài độ vào nguồn nước.- Cần kết hợp với các chỉ tiêu khác nhau như hàm lượng ion Clorua, Sunphat,Photphat, oxy hòa tan, các hợp chất Nitơ, hàm lượng vi sinh vật gây bệnh để có thểđánh giá tổng quát về mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước.5. Các hợp chất chứa Nitơ: Quá trình phân hủy các chất hưũ cơ tạo ra amoniac, nitrit và nitrat. Do đó, các hợpchất này thường được xem là những chất chỉ thò dùng để nhận biết mức đôï nhiễm bẩncủa nguồn nước. Khi mới bò nhiễm bẩn, ngoài các chỉ tiêu có giá trò cao như độ oxyGVHD : Dương Thò Thành 5SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyhóa, amonniac, trong nước còn có một ít nitrit và nitrat. Sau một thời gian, amoniac,nitrit bò oxy hóa thành nitrat. Phân tích sự tương quan giá trò các đại lượng này có thểdự đoán thường nhiễm nitrat.Nồng độ nitrat cao là môi trường dinh dưỡng tốt cho tảo, rong phát triển, gây ảnhhưởng đến chất lượng nước dùng trong sinh hoạt. Trẻ em uống nucớ có nồng độ nitratcao có thể ảnh hưởng đến máu (chứng methaemoglo binaemia). Theo quy đònh của TổchứcY tế thế giới, nồng độ nitrat trong nước uống không được vượt quá 10 mg/l (tínhtheo N).6. Các hợp chất Photpho: Trong nước tự nhiên, thường gặp nhất là photphat. Đây là sản phẩm của quá trìnhphân hủy sinh học các chất hữu cơ. Cũng như nitrat là chất dinh dưỡng cho sự pháttriển của rong tảo. Nguồn photphát đưa vào môi trường nước là từ nước thải sinh họat,nước thải một số ngành công nghiệp và lượng phân bón dùng trên đồng ruộng.Photphat không thuộc loại hóa chất độc hại đối với con người, nhưng sự tồn tại củachất này với hàm lượng cao trong nước sẽ gây cản trở cho quá trình xử lý, đặc biệt làhoạt chất của các bể lắng. Đối với những nguồn nước có hàm lượng chất hữu cơ, nitratvà photphat cao, các bông cặn kết cặn ở bể tạo bông sẽ không lắng được ở bể mà cókhuynh hướng tạo thành đám nổi lên mặt nước, đặc biệt vào những lúc trời nắng chiếutrong ngày.7. Các hợp chất Silic: Trong nước thiên nhiên thường có các hợp chất Silic. pH<8, Silic tồn tại ở dạngH2SiO3- và SiO32- .Do vậy trong nước ngầm, hàm lượng Silic thường không vượt quá 60mg/l, chỉ có ở những nguồn nước có pH > 9.0, hàm lượng Silic đôi khi cao đến 300mg/l.Trong nước cấp cho các nồi hơi áp lực cao, sự tồn tại của các hợp chất Silic rấtnguy hiểm do cặn Silic đóng lại trên thành nổi, thành ống làm giảm khả năng truyềnnhiệt và gây tắc ống.Trong quá trình xử lý nước, Silic có thể được loại bỏ một phần khi dùng các hóachất keo tụ để làm trong nước.8. Clorua: Clorua làm cho nước có vò mặn. Ion này thâm nhập vào nước qua sự hòa tan cácmuối khoáng hoặc bò ảnh hưởng từ quá trình nhiễm mặn các tầng chứa nước ngầm hayở đoạn sông gần biển. Việc dùng nước có hàm lượng clorua cao có thể gây ra bệnh vềthận. Ngoài ra, nước chứa nhiều Clorua có tính xâm thực đối với bêtông.9. Sunphat: Ion Sunphat thường có trong nước có nguồn gốc khoáng chất hoặc nguồn gốc huũcơ. Với hàm lượng Sunphat cao hơn 400 mg/l, có thể gây mất nước trong cơ thể và làmtháo ruột.Ngoài ra, nước có nhiều ion Clorua và Sunphat sẽ làm xâm thực bêtông.GVHD : Dương Thò Thành 6SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngày10. Florua:Nước ngầm từ các vùng đất chứa quặng apatit, đá alkalic, granit thường có hàmlượng florua cao đến 10 mg/l. Trong nước thiên nhiên, các hợp chất của florua khá bềnvững và khó loại bỏ trong quá trình xử lý thông thường. nồng độ thấp, từ 0.5 mg/lđến 1 mg/l, florua giúp bảo vệ răng. Tuy nhiên, nếu dùng nước chứa florua lớn hơn 4mg/l trong một thời gian dài thì có thể gây đen răng và hủy hoại răng vónh viễn. Cácbệnh này hiện nay đang rất phổ biến tại một số khu vực ở Phú Yên, Khánh Hòa.11. Sắt:Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại dưới dạng ion Fe2+, kết hợp với các gốcbicacbonat, sunfat, clorua; đôi khi tồn tại dưới dạng keo của axit humic hoặc keo Silic.Khi tiếp xúc với oxy hoặc các tác nhân oxy hóa, ion Fe2+ bò oxy hóa thành ion Fe3+ vàkết tủa thành các bông cặn Fe(OH)3 có màu nâu đỏ.Nước mặt thường chứa sắt (Fe3+ ),tồn tại ở dạng keo hữu cơ hoặc cặn huyền phù.Trong nước thiên nhiên, chủ yếu là nước ngầm, có thể chứa sắt với hàm lượng đến 40mg/l hoặc cao hơn.Với hàm lượng sắt cao hơn 0.5 mg/l, nước có mùi tanh khó chòu, làm vàng quần áokhi giặt, làm hỏng sản phẩm của các ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp. Các cặn sắtkết tủa có thể làm tắc hoặc giảm khả năng vận chuyển của các ống dẫn nước.12. Mangan: Cũng như sắt, mangan thường có trong nước ngầm dưới dạng ion Mn2+, nhưng vớihàm lượng tương đối thấp, ít khi vượt quá 5 mg/l. Tuy nhiên, với hàm lượng mangantrong nước lớn hơn 0.1 mg/l sẽ gây nhiều nguy hại trong việc sử dụng, giống nhưtrường hợp nước chứa sắt với hàm lượng cao.13. Nhôm:Vào mùa mưa, ở những vùng đất phèn, đất ở trong điều kiện khử không có oxynên các chất như Fe2O3 và jarosite tác động qua lại, lấy oxy của nhau và tạo thành sắt,nhôm, sunfat hòa tan vào nước. Do đó, nước mặt ở vùng này thường rất chua, pH= 2.5-4.5, sắt tồn tại chủ yếu là Fe2+ (có khi cao đến 300 mg/l), nhôm hòa tan ở dạng ion Al3+(5-7 mg/l).Khi chứa nhiều nhôm hòa tan, nước thường có màu trong xanh và vò rất chua.Nhôm có thể có độc tính đối với sức khỏe con người. Khi uống nước có hàm lượngnhôm cao có thể gây ra các bệnh về não như alzheimer.14. Khí hòa tan:Các loại khí hòa tan thường thấy trong nước thiên nhiên là khí (CO2), khí oxy (O2)và sunfua hro (H2S).Nước ngầm không có oxy. Khi độ pH < 5.5, trong nước ngầm thừơng chứa nhiềukhí CO2. Đây là khí có tính ăn mòn kim loại và ngăn cản việc tăng pH của nước. Cácbiện pháp làm thoáng có thể đuổi khí CO2, đồng thời thu nhận oxy hỗ trợ cho các quátrình khử sắt và mangan. Ngoài ra, trong nước ngầm có thể chứa khí H2S có hàm lượngGVHD : Dương Thò Thành 7SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyđến vài chục mg/l. Đây là sản phẩm của quá trình phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ cótrong nước. Với nồng độ lớn hơn 0.5 mg/l, H2S tạo cho nước có mùi khó chòu.Trong nước mặt, các hợp chất sunphua thường được oxy hóa thành dạng sunphat.Do vậy, sự có mặt của khí H2S trong các nguồn nước mặt, chứng tỏ nguồn nước đã bònhiễm bẩn và có quá thừa chất hữu cơ chưa phân hủy, tích tụ ở đáy các vực nước.Khi độ pH tăng, H2S chuyển sang các dạng khác la HS- và S2-15. Hóa chất bảo vệ thực vật: Hiện nay, có hàng trăm hóa chất diệt sâu, rầy, nấm, cỏ được sử dụng trong nôngnghiệp. Các nhóm hóa chất chính là:- Photpho hữu cơ.- Clo hữu cơ.- Cacbonat.Hầu hết các chất này đều có độc tính cao đối với người. Đặc biệt là Clo hữu cơ, cóđộ bền vững cao trong môi trường và khả năng tích lũy trong cơ thể con người. Việc sửdụng khối lượng lớn các hóa chất này trên đồng ruộng đang đe dọa làm ô nhiễm cácnguồn nước.16. Chất hoạt động bề mặt:Một số chất hoạt động bề mặt như xà phòng, chất tẩy rửa, chất tạo bọt có trongnước thải sinh hoạt và nước thải một số ngành công nghiệp đang được xả vào cácnguồn nước. Đây là những hợp chất khó phân hủy sinh học nên ngày càng tích tụ nướcđến mức có thể gây ahò cho cơ thể con người khi sử dụng. Ngoài ra, các chất này còntạo thành một lớp màng phủ bề mặt các vực nước, ngăn cản sự hòa tan oxy vào nướcvà làm chậm các quá trình tự làm sạch của nguồn nước.IV. Các chỉ tiêu vi sinh: Trong nước thiên nhiên có rất nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong, tảo và các đơn bào,chúng xâm nhập vào nước từ môi trường xung quanh hoặc sống và phát triển trong nước,trong đó có một số sinh vật gây bệnh cần phải được loại bỏ khòi nước trước khi sử dụng.Trong thực tế không thể xác đònh tất cả các loại sinh vật gây bệnh qua đường nước vìphức tạp và tốn thời gian. Mục đích của việc kiểm tra vệ sinh nước là xác đònh mức độ antoàn của nước đối với sức khỏe con người. Do vậy có thể dùng vài vi sinh chỉ thò ô nhiễmphân để đánh giá sự ô nhiễm từ rác, phân người và động vật.Cả ba nhóm vi sinh chỉ thò ô nhiễm phân:- Nhóm coliform đặc trưng là Escherichia Coli (E.Coli).- Nhóm Streptococci đặc trưng là Streptococcus faecalis.- Nhóm Clostridia khử sunfit đặc trưng là Clostridium perfringents.Đây là các nhóm vi khuẩn thường xuyên có mặt trong phân người, trong đó E.Coli là loạitrực khuẩn đường ruột, có thời gian bảo tồn trong nước gần giống những vi sinh vật gây bệnhkhác. Sự có mặt của E.Coli chứng tỏ nguồn nước đã bò nhiễm bẩn phân rác và có khả năngGVHD : Dương Thò Thành 8SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàytồn tại các loại vi trùng gây bệnh khác. Số lượng E.Coli nhiều hay ít tùy thuộc vào mức độnhiễm bẩn phân rác của nguồn nước.Ngoài ra, trong một số trường hợp số lượng vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí cũng được xácđònh để tham khảo thêm trong việc đánh giá mức độ nhiễm bẩn nguồn nước.V. Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt: Nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt phải không màu, không mùi vò, không chứa các chấtđộc hại, các vi trùng và tác nhân gây bệnh. Hàm lượng các chất hòa tan không được vượt quátiêu chuẩn cho phép. Theo tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt phải cócác chỉ tiêu chất lượng như trong bảng 1.3 (trang 17) sách Tính toán thiết kế các công trìnhtrong hệ thống cấp nước sạch- Trònh Xuân Lai.VI. Nhu cầu dùng nước: Công suất của hệ thống cấp nước cho các khu dân cư phải đảm bảo đầy đủ nhu cầu dùngnước cho ăn uống, sinh hoạt của các khu dân cư, công trình công cộng:- Tưới và rửa đường phố, cây xanh, cấp cho các vòi phun.- Tưới cây trong vườn ươm.- Cấp cho ăn uống, sinh hoạt trong các xí nghiệp.- Cấp nước sản xuất cho các xí nghiệp.- Cấp nước chữa chaý.- Cấp nước cho yêu cầu riêng của trạm xử lý nước.- Cấp nước cho các nhu cầu khác, trong đó có việc sục rửa mạng lưới đường ống cấp vàthoát nước.VII. Đánh giá chất lượng nước thô:  Thành phần, tính chất nguồn nước:pH : 6.5;Độ đục : 85 NTU;Tổng chất rắn lơ lửng : SS = 80mg/l;Tổng chất rắn hòa tan : TDS = 920mg/l;Dầu mỡ : 0,13mg/l;BOD5: 1,50mg/l;COD : 3,20mg/l;Tổng Coliform : 13.000MPN/100ml. Theo yêu cầu của đề tài, nước thô cần xử lý có chỉ tiêu về độ đục là 85 NTU.So với tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống (Ban hành kèm theo Quyết đònh của Bộ trưởng BộY tế số 1329/2002/BYT/QĐ ngày 18-4 –2002) thì giới hạn tối đa về độ đục là 2 NTU theophương pháp thử TCVN 6184- 1996 (ISO 7027- 1990). Như vậy nước thô có độ đục vượt quá giới hạn. GVHD : Dương Thò Thành 9SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyMuốn cung cấp nước sạch cho khu dân cư theo đúng tiêu chuẩn đã ban hành, chúng ta cầnđề ra phương án xử lý độ đục sao cho nước sau xử lý có độ đục ≤ 2 NTU. Nguyên nhân phát sinh độ đục:Độ đục của nước bắt nguồn từ sự hiện diện của một số các chất lơ lửng có kích thước thayđổi từ dạng phân tán thô đến dạng keo, huyền phù... gây trở ngại cho đường truyền của ánhsáng qua nước hoặc hạn chế tầm nhìn mắt.Trong hồ hoặc trong các vùng nước tónh, độ đục hầu như là do các chất keo và các hạtphân tán cực mòn gây ra.Trong vùng sông ngập lũ, độ đục thường do các hạt phân tán thô gây ra.- Khi sông bắt nguồn từ các vùng núi chảy về đồng bằng, tính đục của nó có sự đóng gópcủa việc trồng trọt và những tác động vào đất.- Khi dòng lũ đi qua, một lượng lớn đất mặt bò rửa trôi được cuốn theo vào dòng chảy. Phầnlớn là các chất hữu cơ, bao gồm cả bùn và đất sét nhưng cũng bao gồm một lượng đáng kểcác chất hữu cơ.- Nước lũ chảy qua các vùng thành thò, mang theo nước thải lẫn nước thải sinh hoạt đã hoặcchưa được xử lý. Chất thải sinh hoạt chứa một số lượng lớn các vật chất hữu cơ và một ítchất vô cơ góp vào tính đục của nước. Chất thải công nghiệp chứa lượng lớn các chất hữucơ và các chất vô cơ khác tạo nên độ đục. Các rác rưởi khác cũng góp nhiều chất vô cơ vàít chất hữu cơ vào tính chất đục.- Các chất dinh dưỡng vô cơ như các hợp chất nitơ và phốtpho có trong nước thải và nướcthải từ hoạt động nông nghiệp kích thích sự phát triển tảo, cũng góp phần vào độ đục. Các vật chất gây nên độ đục gồm những chất vô cơ thuần túy cho đến các chất có bản chấtlà chất hữu cơ. Ứng dụng của độ đục trong cấp nước:Kiến thức về sự khác nhau về độ đục trong cấp nước sinh hoạt có tầm quan trọng đầu tiênđối với các kỹ sư môi trường. Họ sử dụng kiến thức trong việc liên kết các thông tin để quyếtđònh việc cấp nước có đòi hỏi xử lý đặc biệt bằng cách đông đặc hóa học và lọc nước trướckhi đưa vào cấp nước công cộng hay không. Nhiều thành phố lớn như New York, Boston,Seattle phải cung cấp nước cho vùng cao hoặc ở núi, nơi nước có độ đục khá thấp nên việc xửlý bằng Clo hóa là không cần thiết.Việc cấp nước thu từ sông thường thường đòi hỏi sự kết bông hóa học do độ đục khá cao.Các phương pháp đo độ đục được sử dụng để quyết đònh độ hữu hiệu xử lý với việc sử dụnghóa chất khác nhau và cần liều lượng khác nhau. Như vậy, chúng giúp lựa chọn hóa chất hữuhiệu và tiết kiệm nhất để sử dụng. Thông tin đó cần thiết để tìm hiểu các điều kiện thuận lợicho việc cung cấp và dự trữ hóa chất.Các phương pháp đo độ đục giúp xác đònh lượng hóa chất cần thiết hằng ngày cho hoạtđộng của công việc xử ly. Điều này đặc biệt quan trọng với những sông không có đập ngănnước. Việc đo độ đục trong nước kết tủa trước việc lọc thì hữu ích trong việc điều khiển liềulượng để ngăn ngừa sự quá tải của bộ lọc cát nhanh. Cuối cùng, những phương pháp đo độđục của nước lọc thì cần để kiểm tra sai lầm thao tác lọc.GVHD : Dương Thò Thành 10SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngày nh hưởng của độ đục:- Mỹ học: Người tiêu dùng nước mong đợi và đòi hỏi nước sạch (không đục). Người ta nhận thứcđược rằng nước thải sinh hoạt có độ đục cao. Tình trạng đục trong nước uống làm liên tưởngđến sự ô nhiễm nước thải có thể có và cơ hội nảy sinh mầm bệnh do nước bẩn. Sự lo lắng nàycó cơ sở hợp lý về mặt lòch sử, khi có ai mắc phải bệnh dòch mà trước đó đã nhiễm trong nướcthải công nghiệp.- Tính lọc được:Lọc nước bò cho là khó khăn và tốn kém hơn nhiều khi độ đục của nước tăng lên. Việc sửdụng bể lọc cát chậm đã trở nên phi thực tế ở một số vùng vì độ đục cao làm rút ngắn thờigian hoạt động và tăng chi phí làm sạch. Hoạt động tốt của bể lọc cát nhanh nói chung phụthuộc vào sự loại bỏ hiệu quả độ đục bằng các làm đông hóa học trước hki nước được đưa vàobể lọc. Những thiếu sót khi thực hiện làm thời gian họat động của bộ lọc ngắn và lượng nướclọc chất lượng thấp, trừ khi có những bộ lọc với cấu tạo và cách hoạt động đặc biệt được sửdụng.- Sự khử trùng: Sự khử trùng nước cấp thường được hoàn thành bằng cách sử dụng Clo, Ozôn hoặc Clođiôxit. Để hiệu quả, phải có sự tiếp xúc giữa vật trung gian và sinh vật mà thuốc tẩy uế sửdụng đã loại trừ. Trong nước đục, hầu hết các sinh vật có hại bò loại trừ bởi hoạt động khửtrùng. Tuy nhiên, trong trường hợp mà độ đục của nước là do nước thải thành thò gây ra,nhiều sinh vật gây hại có thể được bọc lại trong các tiểu phân và được bảo vệ khỏi sự khửtrùng. Vì các nguyên nhân này mà Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống đã đặt ra độ gây ô nhiễmtối đa của đôï đục là 2 NTU. Chất lượng nước đầu ra:Chất lượng nước sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh ăn uống của bộ y tế: Tiêu chuẩn vệsinh nước ăn uống ( Ban hành kèm theo Quyết đònh của bộ trưởng Bộ y tế số1329/2002/BYT/QĐ ngày 18- 4-2002).Dưới đây là một số chỉ tiêu chính:STT Thông số Đơn vò Giới hạn cho phép1 pH 6.5-8.52 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 10003 N-Amonia mg/l 1.54 Tổng sắt Fe mg/l 0.35 Độ cứng mg/l CaCO35006 Cl-mg/l 2507 SO42-mg/l 400GVHD : Dương Thò Thành 11SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngày8 Mn mg/l 0.59 Al mg/l 0.210 N-Nitrate mg/l 611 Độ màu Pt-Co 1012 Độ đục FTU >30 cm13 Arsen mg/l 0.0514 Cr mg/l 0.0515 Đồng mg/l 116 Hg mg/l 0.00117 Fluor mg/l 1.518 Kẽm mg/l 519 Chì mg/l 0.0520 Na mg/l 20021 Fecal Coliform MNP/ 100ml 0 Công suất của công trình : Qtbngày = 2.000m³/ngày,đêm = 83,3m³/h = 23,1l/sQmax ngày = Qtbngày x Kmax ngày = 2.000 m³/ngày,đêm x 1,4 = 2.800m³/ngày,đêm;GVHD : Dương Thò Thành 12SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyChương IIICÁC BIỆN PHÁP VÀ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÍNƯỚCI. Tổng quan về các biện pháp xử lí cơ bản : Trong quá trình xử lí nước cấp cần phải áp dụng các biện pháp xử lí như sau:- Biện pháp cơ học : dùng các công trình và thiết bò để làm sạch nước như : song chắnrác, lưới chắn rác, bể lắng, bể lọc, ....- Biện pháp hóa học : dùng các hóa chất cho vào nước để xử lí nước như : dùng phènlàm chất keo tụ, dùng vôi để kềm hóa nước, cho clo vào nước để khử trùng.- Biện pháp lí học : dùng các tia vật lí để khử trùng nước như tia tử ngoại, sóng siêuâm. Điện phân nước biển để khử muối. Khử khí CO2 hòa tan trong nước bằng phươngpháp làm thoáng.Trong 3 biện pháp xử lí nước nêu trên đây thì biện pháp cơ học là biện pháp xử línước cơ bản nhất. Có thể dùng biện pháp cơ học để xử lí nước một cách độc lập hoặc kếthợp với biện pháp hóa học và lí học để rút ngắn thời gian và nâng cao hiệu quả xủ línước. Trong thực tế, để đạt được mục đích xử lí một nguồn nước nào đấy một cách kinh tếvà hiệu quả nhất phải thục hiện quá trình xử lí bằng sự kết hợp của nhiều phương pháp.Thực ra cách phân chia các biện pháp xử lí như trên chỉ là tương đối, nhiều khi bảnthân biện pháp xử lí này lại mang cả tính chất của biện pháp khác.II. Tổng quan về dây chuyền công nghệ xử lí nước : Quá trình xử lí nước phải qua nhiều công đoạn, mỗi công đoạn được thực hiện trongcác công trình đơn vò khác nhau. Tập hợp các công trình đơn vò theo trình tự từ đầu đếncuối gọi là dây chuyền công nghệ xử lí nước. Căn cứ vào các chỉ tiêu phân tích của nướcnguồn, yêu cầu chất lượng nước sử dụng có thể xây dựng được các sơ đồ công nghệ xử líkhác nhau và được phân loại như sau :I. Theo mức độ xử lí Chia ra : xử lí triệt để và không triệt để.- Xử lí triệt để : chất lượng nước sau xử lí đạt tiêu chuẩn ăn uống sinh hoạt hoặcđạt yêu cầu nước cấp cho công nghiệp đòi hỏi tiêu chuẩn cao hơn nước sinh hoạt(ví dụ: nước cấp cho nồi hơi áp lực cao)- Xử lí không triệt để : yêu cầu chất lượng nước sau xử lí thấp hơn nước ăn uốngsinh hoạt. Sơ đồ công nghệ này chủ yếu dùng trong một số ngành công nghiệpnhư : làm nguội, rửa sản phẩm ....II. Theo biện pháp Chia ra : sơ đồ công nghệ có keo tụ và không có keo tụ :GVHD : Dương Thò Thành 13SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngày- Sơ đồ không dùng chất keo tụ : áp dụng cho trạm xử lí có công xuất nhỏ, quản líthủ công hoặc xử lí sơ bộ.- Sơ đồ có dùng chất keo tụ : dùng cho trạm xử lí có công xuất bất kì, hiệu quả xửlí đạt được cao hơn kể cả đối với nguồn nước có độ đục và độ màu cao.III. Theo số quá trình hoặc số bậc quá trình xử lí Chia ra :- Một hoặc nhiều quá trình : lắng hay lọc độc lập hoặc lắng lọc kết hợp (gồm 2quá trình)- Một hay nhiều bậc quá trình : lắng, lọc sơ bộ rồi lọc trong (gồm 2 bậc lọc)IV. Theo đặc điểm của dòng nước : Chia ra : tự chảy hay có áp- Sơ đồ tự chảy : nước từ công trình xử lí này tự chảy sang công trình xử lí tiếp theo.Sơ đồ này dùng phổ biến và áp dụng cho các trạm xử lí có công xuất bất kì.- Sơ đồ có áp : nước chuyển động trong các công trình kín (sơ đồ có bể lọc áp lực)thường dùng trong trạm xử lí có công xuất nhỏ hoặc hệ thống tạm thời.Thành phần các công trình đơn vò trong dây chuyền xử lí nước cấp cho ăn uống sinh hoạtthay đổi theo mỗi loại nguồn nước và được đặc trưng bởi các quá trình xử lí nước. Trong dâychuyền xử lí nước mặt, chủ yếu là các công trình làm trong nước và khử trùng nước. Trongdây chuyền xử lí nước ngầm, chủ yếu là công trình khử sắt và khử trùng.Làm trong nước : tức là khử đục và khử màu của nước, được thực hiện trong các bể lắngvà bể lọc. Trong thực tế, để tăng nhanh và nâng cao hiệu quả làm trong nước, người ta thườngcho thêm vào nước chất phản ứng (phèn nhôm, phèn sắt). Khi đó dây chuyền công nghệ xử línước mặt có thêm các công trình như bể trộn và bể phản ứng.- Khử sắt:Được thực hiện trong công trình làm thoáng tự nhiên (dàn mưa) làm thoáng nhân tạo(thùng quạt gió) bể lắng tiếp xúc, bể lọc.- Khử trùng: Chất khử trùng được sử dụng phổ biến hiện nay là các hợp chất Clo: Clorua vôi, nướcjavel, Clo lỏng được đưa vào đường ống dẫn nước từ bể lọc sang bể chứa hoặc đưa trực tiếpvào bể chứa. Để khử trùng có hiệu quả phải đảm bảo thời gian tiếp xúc giữa Clo và nước tốithiểu là 30 phút. Ngoài ra, có thể dùng ôzôn, các tia vật lý (tia tử ngoại), sóng siêu âm để diệttrùng.Đối với dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp cho công nghiệp, tùy theo yêu cầu của từngngành sản xuất mà có thể giảm bớt một số công trình đơn vò trong dây chuyền công nghệ xử línước ăn uống (nước làm nguội, nước rửa sản phẩm...) hay có thể bổ sung thêm một số côngtrình để khử thêm một số chất không có lợi cho ngành sản xuất đó (nước cấp cho nồi hơi cóáp lực cao).GVHD : Dương Thò Thành 14SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàySau đây là một số sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lí nước ăn uống sinh hoạt được sử dụngphổ biến ở Việt Nam hiện nay. Để xử lí nước mặt có thể dùng các sơ đồ sau:Khi nước nguồn có hàm lượng cặn ≤ 2500 mg/l:GVHD : Dương Thò Thành 15SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Từ trạm bơm cấp I tớiBể trộnChất keo tụBể phảnứngBể lắngBể lọcnhanhChất khử trùngBể chứa nước sạchChất kiềm hóaTừ trạm bơm cấp I tớiBể trộnChất keo tụBể lắng trong có lớpcặn lơ lửngBể lọcnhanhChất khử trùngBể chứa nước sạchChất kiềm hóaTừ trạm bơm cấp I tớiBể trộnChất keo tụBể lọc tiếp xúcBể chứanước sạchChất kiềm hóaThiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyKhi nước nguồn có hàm lượng cặn > 2500mg/l, có thể sử dụng sơ đồ sau:III. Sơ đồ công nghệ được lựa chọn : GVHD : Dương Thò Thành 16SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Từ trạm bơm cấp I tớiBể trộnChất keo tụBể phảnứngBểlắngChất kiềm hóaBể lắngsơ bộBể lọcnhanhBể chứanước sạchChất khử trùngTừ nguồn tớiBể trộnChất keo tụBể phảnứngBểlắngChất kiềm hóaHồ sơlắngBể lọcnhanhBể chứanước sạchChất khử trùngTrạmbơmThiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyGVHD : Dương Thò Thành 17SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756b e ål a én g l it a âmb e å l o ïc n h a n hb e å c h ư ùat r a ïm b ơ m c a áp I Im a ïn g l ư ơ ùim a ùy e ùpb u ønb e å n e ùnb u ønb a ùn h b u ønn g u o àn t i e ápn h a änc h a át k e o t u ïc o ân g t r ì n h t h uv o âi c l ob e å t a ïo b o ân gb e å t r o änc ơ k h íl a én gn ư ơ ùc r ư ûal o ïcThiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyIV. Giới thiệu các công trình đơn vò trong sơ đồ công nghệ:1. Công trình thu nước:  Công trình thu nước mặt:Chọn vò trí đặt công trình thu nước và trạm bơm nước thô cần phải đảm bảo các yêu cầusau đây:- Ở đầu nguồn nước so với khu dân cư và khu vực sản xuất.- Bờ sông và lòng sông ổn đònh, không lở (hoặc sụt lở rất ít) và đặc biệt là không bò bồi.- Thu được lượng nước có chất lượng tốt và đủ lưu lượng cho hiện tại và cho quy hoạchphát triển tương lai, thuận tiện cho việc tổ chức bảo vệ vệ sinh nguồn nước.- Gần nơi cung cấp điện.Ta có các loại trạm bơm và công trình thu như sau:- Công trình thu và trạm bơm kết hợp đặt trong lòng sông, lòng hồ.- Công trình thu đặt ở lòng sông, trạm bơm đặt trên bờ.- Công trình thu đặt ở lòng sông, ngăn lắng cát và buồng thu đặt trên bờ, trạm bơm táchriêng.- Công trình thu, trạm bơm hợp khối đặt sát bờ.2. Bể keo tụ- tạo bông: Trong nước sông suối, ao hồ... thường chứa các hạt cặn có nguồn gốc thành phần và kíchthước rất khác nhau. Đối với các loại cặn này dùng biện pháp xử lý cơ học trong công nghệxử lý nước như lắng lọc có thể loại bỏ được các cặn có kích thước lớn hơn 10-4 mm. Còn cáchạt có kích thước nhỏ hơn 10-4 mm không thể tự lắng được, mà luôn tồøn tại ở trạng thái lơlửng. Muốn loại bỏ các hạt cặn lơ lửng phải dùng biện pháp xử lý cơ học kết hợp với biệnpháp hóa học, tức là cho vào nước cần xử lý các chất phản ứng, để tạo ra các hạt keo có khảnăng dính kết các hạt cặn lơ lửng có trong nước, tạo thành các bông cặn lớn hơn có trọnglượng đáng kể. Do đó các bông cặn mới tạo thành dễ dàng lắng xuống ở bể lắng và bò giữ lạitrong bể lọc.Để thực hiện quá trình keo tụ, ngừơi ta cho vào nước các chất phản ứng thích hợp như:phèn nhôm Al2(SO4)3; phèn sắt loại FeSO4 hoặc loại FeCl3. các loại phèn này được đưa vàonước dưới dạng dung dòch hòa tan.So với lượng nước xử lý, lượng hóa chất sử dụng thường chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ từmột đến vài chục phần triệu. Mặt khác, phản ứng của chúng lại xảy ra rất nhanh ngay sau khitiếp xúc với nước. Vì vậy cần phải khuấy trộn để phân phối nhanh và đều hóa chất ngay saukhi cho chúng vào nước nhằm đạt được hiệu quả xử lý cao nhất.Mục tiêu của quá trình trộn là đưa các phần tử hóa chất vào trạng thái phân tán đều trongmôi trường nước khi phản ứng xảy ra, đồng thời tạo điều kiện tiếp xúc tốt nhất giữa chúng vớicác phần tử tham gia phản ứng. Việc này được thực hiện bằng cách khuấy trộn để tạo ra cácdòng rối trong nước. Hiệu quả cảu quá trình trộn phụ thuộc vào cường độ và thời gian khuấytrộn.GVHD : Dương Thò Thành 18SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyTrong quá trình xử lý nước bằng các chất keo tụ, sau khi phèn đã được trộn đều với nướcvà kết thúc giai đoạn thủy phân sẽ bắt đầu giai đoạn hình thành bông cặn: cần xây dựng cácbể phản ứng với mục đích đáp ứng các yêu cầu dính kết để tạo ra bông cặn.Hiệu quả keo tụ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Với mỗi nguồn nước cụ thể, sau khi đãxác đònh được liêù lượng và loại phèn sử dụng, hiệu quả keo tụ chỉ còn phụ thuộc vào các yếutố vật lý là cường độ khuấy trộn nước biểu thò bằng gradient vận tôc G và thời gian hoànthành phản ứng tạo bông cặn T.3. Bể lắng: Lắng nước là giai đoạn làm sạch sơ bộ trước khi đưa nước vào bể lọc để hoàn thành quátrình làm trong nước. Trong công nghệ xử lý nước, quá trình lắng xảy ra rất phức tạp. Chủ yếulắng ở trạng thái động (trong quá trình lắng, nước luôn chuyển động), các hạt cặn không tantrong nước là những tập hợp hạt không đồng nhất (kích thước, hình dạng, trọng lượng riêngkhác nhau) và không ổn đònh (luôn thay đổi hình dạng, kích thước trong quá trình lắng dodùng chất keo tụ).Theo phương chuyển động của dòng nước qua bể, người ta chia ra thành các loại bể lắngsau:- Bể lắng ngang: nước chuyển động theo chiều ngang từ đầu bể đến cuối bể.- Bể lắng đứng: nước chuyển động theo chiều đứng từ dưới lên trên.- Bể lắng ly tâm: nước chuyển động từ trung tâm bể ra phái ngoài.- Bể lắng lớp mỏng: gồm 3 kiểu tùy theo hướng chuyển động của lớp nước và cặn: dòngchảy ngang, dòng chảy nghiêng cùng chiều và dòng chảy nghiêng ngược chiều.- Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng: lắng qua môi trường hạt, nước chuyển động từ dứơilên.4. Bể lọc: Quá trình lọc nước là cho nước đi qua lớp vật liệu lọc với một chiều dày nhất đònh đủ đểgiữ lại trên bề mặt hoặc giữa các khe hở của lớp vật liệu lọc các hạt cặn và vi trùng có trongnước. Trong dây chuyền xử lý nước ăn uống sinh hoạt, lọc là giai đoạn ccuối cùng để làmtrong nước triệt để. Hàm lượng cặn còn lại trong nước sau khi qua bể lọc phải đạt tiêu chuẩncho phép (nhỏ hơn hoặc bằng 3 mg/l). Sau một thời gian làm việc, lớp vật liệu lọc bò khít lại,làm tốc độ lọc giảm dần. Để khôi phục lại khả năng làm việc của bể lọc, phải thổi rửa bể lọcbằng nước hoặc gió, nước kết hợp để loại bỏ cặn bẩn ra khỏi lớp vật liệu lọc. Bể lọc luônluôn phải hoàn nguyên. Chính vì vậy quá trình lọc nước được đặc trưng bởi hai thông số cơbản là : tốc độ lọc và chu kỳ lọc.Tốc độ lọc là lượng nước được lọc qua một đơn vò diện tích bề mặt của bể lọc trong mộtđơn vò thời gian (m/h).Chu kỳ lọc là khoản thời gian giữa hai lần rửa bể lọc T (h).Để thực hiện quá trình lọc nước có thể sử dụng một số loại bể lọc có nguyên tắc làm việc,cấu tạo lớp vật liệu lọc và thông số vận hành khác nhau, cơ bản có thể chia ra các loại bể lọcsau:GVHD : Dương Thò Thành 19SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngày_ Theo tốc độ lọc chia ra:+ Bể lọc chậm: có tốc độ lọc 0.1- 0.5 m/h.+ Bể lọc nhanh: có tốc độ lọc 5- 15 m/h.+ Bể lọc cao tốc: có tốc độ lọc 36- 100 m/h.- Theo chế độ dòng chảy chia ra:+ Bể lọc trọng lực : là bể lọc hở, không áp.+ Bể lọc áp lực: là bể lọc kín, quá trình lọc xảy ra nhờ áp lực nước phía trên lớp vật liệulọc.- Theo chiều của dòng nước chia ra:+ Bể lọc xuôi: là bể lọc cho nước chảy qua lớp vật liệu lọc từ trên xuống như: bể lọcchậm, bể lọc nhanh phổ thông...+ Bể lọc ngược: nước chảy qua lớp vật liệu lọc từ dưới lên như: bể lọc tiếp xúc.+ Bể lọc hai chiều: nước chảy qua lớ vật liệu lọc theo cả hai chiuề từ trên xuống, từ dướilên và thu nước ở giữa như bể lọc AKX.- Theo số lượng lớp vật liệu lọc chia ra:+ Bể lọc một lớp vật liệu lọc.+ Bể lọc hai hay nhiều lớp vật liệu lọc.- Theo cỡ hạt vật liệu lọc chia ra: (tính theo lớp trên cùng).+ Bể lọc có cỡ hạt nhỏ: d< 0.4 mm.+ Bể lọc có cỡ hạt vừa: d= 0.4 –0.8 mm.+ Bể lọc có cỡ hạt thô: d> 0.8 mm.- Theo cấu tạo lớp vật liệu lọc chia ra:+ Bể lọc có vật liệu lọc ở dạng hạt.+ Bể lọc lưới: Nước lọc đi qua lứi lọc kim loại hoặc vật liệu xốp...+ Bể lọc có màng lọc: nước lọc đi qua màng lọc được tạo thành trên bề mặt lưới đỡ hoặclớp vật liệu rỗng.Vật liệu lọc là bộ phận cơ bản của các bể lọc, nó đem lại hiệu quả làm việc vàtính kinh tế của quá trình lọc. Vật liệu lọc hiện nay được dùng phổ biến nhất là cát thạchanh tự nhiên. Ngoài ra, có thể sử dụng một số loại vật liệu lọc khác nhau như: cát thạchanh nghiền, đá hoa nghiền, than antraxit (than gầy), pôlime...5. Bể khử trùng: Khử trùng nước là khâu bắt buộc cuối cùng trong qúa trình xử lý nứơc ăn uống sinh hoạt.Trong nước thiên nhiên chứa rất nhiều vi sinh vật và vi trùng. Sau các quá trình xử lý cơ họcnhất là nước sau khi qua bể lọc, phần lớn các vi trùng đã bò giữ lại. Song để tiêu diệt hoàntoàn các vi trùng gây bệnh cần phải tiến hành khử trùng nước.GVHD : Dương Thò Thành 20SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyHiện nay có nhiều biện pháp khử trùng nước có hiệu quả như:- Khử trùng bằng các chất oxy hóa mạnh như Clo và các hợp chất của Clo, ôzôn, kalipermanganat...- Khử trùng bằng các tia vật lý.- Khử trùng bằng siêu âm.- Khử trùng bằng phương pháp nhiệt.- Khử trùng bằng các ion kim loại nặng...Hiện nay ở Việt Nam đang sử dụng phổ biến nhất phương pháp khử trùng bằng các chấtoxy hóa mạnh.6. Bể chứa nước sạch: Bể chứa có nhiệm vụ tích trữ nước để phục vụ cho các nhu cầu sau đây:- Nước rửa bể lắng, bể lọc, pha hóa chất, chứa nuóc sinh hoạt cấp cho công nhân trongnhà máy, rửa các thiết bò của phòng thí nghiệm, rửa đường, tưới cây trong khuôn viênnhà máy.- Chứa lượng nước dự trữ cứu hỏa nếu cần.- Chứa lượng nươc điều hòa giữa trạm bơm nứơc nguồn và trạm bơm nước sạch.- Khi nhà máy nước ở gần nơi tiêu thụ, ngoài các yêu cầu trên còn phải kiểm tra thờigian lưu nước trong bể chứa phải đủ, đáp ứng với thời gian tiếp xúc cần thiết để khửtrùng (khi khử trùng bằng Clo). Như vậy, dung tích bể chứa cần phải được tính toántrên cơ sở chế độ vận hành của trạm bơm cấp I, cấp II, chế độ rửa lọc... và các quyphạm về chữa cháy.Ngoài các công trình đơn vò chính như đã giới thiệu ở trên, trong hệ thống cấp nước còn cócác công trình phụ khác như: các trạm bơm cấp I, trạm bơm cấp II, tháp chống va, đàinước, hệ thống ống dẫn nước thô, ống dẫn nước đã xử lý, mạng lưới phân phối nước...Nhưng do mức độ đồ án môn học, chúng ta chỉ đi vào tìm hiểu các công trình chính là bểphản ứng và bể lắng.GVHD : Dương Thò Thành 21SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyChương IVTÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊI. CÔNG TRÌNH THU: Công trình thu đặt ở lòng sông, buồng thu đặt sát bờ, trạm bơm tách riêng.Trong trường hợp bờ sông có độ dốc thoải, lòng sông ở xa bờ, ta bố trí họng thu và trạmbơm xa nhau, công trình thu đặt ở lòng sông, trạm bơm đặt trên bờ. Đầu họng thu đặt lưới chắn, mắt lưới 5 x 5mm, bằng sợi dây đồng, đường kính 2mm,khung thép hàn có thể tháo lắp dễ dàng để làm sạch và thay thế khi cần.Vận tốc chảy qua lưới v≤ 0,6m/s để tránh hiện tượng kéo rác vào ống.Diện tích lưới chắn xác đònh theo công thức:VQKF11= Trong đó:Q : Lưu lượng cần thu Q=0,0231 m3/sv : vận tốc qua lưới <0,6m/s, chọn v=0,5m/sK1 : hệ số thu hẹp diện tích do các dây làm lưới choán chỗ và rác bám, K=1,5- 1,6, chọn K=1,5210693,05,00231,05,1 mF==Vậy kích thước lưới chắn là 0,26m x 0,26m.Lấy kích thước buồng thu là 3,0m x 3,0 m*Trạm bơm:- Công suất của trạm bơmKWKWxxxHQN 67,58,0102200231,01000102..≈===ηγTrong đó:Q : Công suất Q=0,0231m3/s ;H : áp lực của bơm, chọn H= 20 m;γ : Khối lượng thể tích của nước, γ=1000 kg/m3;η : hiệu suất của bơm, lấy η=80%.Trong ngăn thu bố trí hai bơm cùng công suất 6 kW, một bơm hoạt động còn một bơm kia để dựphòng, hai bơm này được mắc song song với nhau. GVHD : Dương Thò Thành 22SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyII. CÁC CÔNG TRÌNH CHUẨN BỊ DUNG DỊCH PHÈN.1. Bể trộn phèn Có thể cho phèn vào nước dưới dạng bột, hạt khô hoạc dưới dạng dung dòch. Để đònhlượng được phèn vào nước dưới dạng bột hoạc hạt khô thì phải có phèn sản xuất ra dưới dạng bộ,nhưng ở nước ta không sản xuất loại phèn này, thêm vào đó việc đònh lượng phèn dưới dạng bộtkhô thường không chính xác và thường không đảm bảo vệ sinh vì nhiều bụi, nên có thể loại trừviệc dùng phèn bột. Thường đònh lượng phèn vào nước dưới dạng dung dòch có nồng độ từ 1 ÷5%.Việc tăng nồng độ của dung dòch phèn sẽ làm giảm độ chính xác khi đònh lượng, vì vậyđầu tiên dùng các thùng hoà trộn để hoà trộn phèn có nồng độ cao, đồng thời để lắng bớt cáccặn, tạp chất không tan trong nước ở bể hoà tan, sau đó mới chuyển qua bể tiêu thụ để pha loảngnồng độ 1 ÷ 5% rồi đònh lượng vào nướcTốc độ hoà tan phèn cục ở trong nước tăng nhanh khi kích thước các cục phèn càng nhỏ,tăng cường độ tuần hoàn của nước trong bể hoà tan và tăng nhiệt độ của nước. Vì vậy để đảmbảo thời gian hoà trộn phèn phù hợp với yêu cầu của các nhà quản lý đề ra cho nhàmáy củamình, thì cần phải đập nhỏ phèn trước khi cho vào bể hoà trộn Nhiệm vụ của bể hòa trộn là hòa tan phèn cục và lắng cặn bẩn. Nồng độ dung dòch phèntrong bể hòa trộn thường cao nhưng không vượt quá nồng độ bảo hòa. Theo TCXD – 33:1985 cóthể lấy nồng độ dung dòch phèn trong bể hoà trộn trong khoảng 10 ÷ 17%. Để hòa tan phèn trongbể có thể dùng không khí nén, máy khuấy hoạc bơm tuần hoàn. Nhưng đối với trương hợp này thì ta hòa trộn phèn bằng máy khuấy, bể xây bằng bê tôngcốt thép, bộ phận khuấy trộn gồm: động cơ điện, bộ phận truyền động và cánh khuấy kiểu phẳng.Bể hoà trộn phèn dùng cánh khuấy kiểu phẳng, số cánh quạt là 2, số vòng quay là 60 vòng/phút.Tính toán:Liều lượng phèn để xử lý nước đục theo bảng sau:Bảng 1: Liều lượng phèn để xử lý độ đụcHàm lượng cặn của nướcnguồn (mg/l)Liều lượng phèn nhôm Al2(SO4)3không chứa nước (mg/l)Đến 100101-200201-400401-600601-800801 -10001001 -140025-3530-4035-4545-5050-6060-7070-80(Bảng 6.3. Liều lượng phèn để xử lý nước, TCXDVN 33 : 2006)Ứng với hàm lượng cặn nước nguồn 920mg/l, chọn lượng phèn P=80 mg/l;Nước nguồn không có độ màu;GVHD : Dương Thò Thành 23SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngày- Dung tích bể hoà trộn phèn tính theo công thức:)(..10000..1000..1001000..3mbPnQbPnQWhphphγγ==Trong đó :Q:Lưu lượng nước xử lý (m3/h). Q= 83,3 m3/h;n: Thời gian giữa hai lần hoà tan phèn, lấy n = 12 giờ (công suất từ 1.200 –10.000m³/ngđ – Điều 6.19 – TCXDVN 33 : 2006);pP: Liều lượng lượng phèn dự tính cho vào nước (g/m3). Pp = 80mg/l = 80g/m3 ;hb: Nồng độ dung dòch phèn trong thùng hoà trộn (%). (Theo điều 6.20 - TCXDVN-33:2006 từ 10 – 17%) Chọn hb=10%;γ: Khối lượng riêng của dung dòch 1=γtấn/m3.Trong bài toán này loại phèn sử dụng để làm chất keo tụ là phèn nhôm Al2(SO4)3 không chứanước.- Vậy dung tích bể hoà trộn phèn là:³8,0799,0110000.1080123,833mmxxxxWh≈==- Chọn kích thước bể 1 x 1 x 0,8 m = 0,8 m3Chọn chiều cao an toàn cho bể hoà trộn phèn là : 0,4 m. (Theo tiêu chuẩn chọn chiều cao an toànnằm trong khoảng 0,3 ÷ 0,5 m).Tính toán thiết bò khấy trộn phèn- Khuấy bằng máy trộn cánh quạt;- Dung tích bể khấy trộn được tính ở trên là Wh = 0,8 m3;- Bể được thiết kế hình vuông kích thước: a x b x h = 1,0m x 1,0m x 0,8 m;- Chọn số vòng quay cánh quạt là 60 vòng/phút (Quy phạm ≥ 40 vòng/phút);- Chiều dài cánh quạt lấy bằng 0,45 bề ngang bể (Quy phạm = 0,4 ÷ 0,45b).lcq = 0,45xb = 0,45x1,0m = 0,45 m.Vậy chiều dài toàn phần của cánh quạt là : 0,45mx2 = 0,9 m- Diện tích mỗi cánh quạt thiết kế là 0,15 m2 cánh quạt/1 m3 phèn trong bể. fcq = 0,15xWh = 0,15 x 0,8 = 0,12 m2- Chiều rộng mỗi cánh quạt là: m 13,045,0212,0.21===xlfbcqcqcq- Năng lượng khuấy trộn cần thiết:53...khDnkPρ= (W)GVHD : Dương Thò Thành 24SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m³/ngàyTrong đó:k: hệ số sức cản của nước, phụ thuộc kiểu cánh khuấy, k = 1,08 với cánh khuấy kiểu phẳng hai cánh;ρ: Khối lượng riêng của dung dòch, ρ = 1000 kg/m3 ;n: số vòng quay trong 1 giây, n = 60 vòng /p = 1vòng/s;Dkh: Đường kính cánh khuấy, Dkh = 0,9 m.7,6379,0*1*1000*08,1...5353===khDnkPρ(W)- Kiểm tra số Reynold: 10000112.91010.89,0100060/609,0..322>>=××==−µρnDNkhRĐạt chế độ chảy rối- Công suất động cơ: Chọn hiệu suất 80%7978,07,637===ηPN W2. Bể tiêu thụ phèn. - Dung tích bể tiêu thụ phèn được tính theo công thức :0,1810.80,0.===thhtbbWWm3Trong đó :tb: Nồng độ dung dòch phèn trong thùng tiêu thụ (%). (Theo điều 6.20 - TCXDVN –33 – 2006 nồng độ phèn trong bể tiêu thụ lấy bằng 4 ÷ 10% tính theo sản phẩm khôngngậm nước). Chọn bt = 8%; hb: Nồng độ dung dòch phèn trong thùng hoà trộn (%)Chọn bh = 10%; Chọn hai bể tiêu thụ đặt trong trạm, một bể làm việc còn một bể chuẩn bò dung dòch dự trữ;Kích thứơc mỗi bể : a x b x h = 1,0m x 1,0m x 1,0m = 1m³;Lấy chiều cao an toàn cho bể tiêu thụ phèn là 0,3 m. (Theo tiêu chuẩn chọn chiều cao an toànnằm trong khoảng 0,3 ÷ 0,5 m).Dung dòch phèn 7% ở bể tiêu thụ được đònh lượng đều với lưu lượng không đổi bằng bơm đònhlượng để đưa vào bể trộn cơ khí phía sauTính toán thiết bò khuấy trong bể tiêu thụ phènChọn số vòng quay cánh quạt là 60 vòng/phút (Quy phạm ≥ 30 vòng/phút). Chiều dài cánh quạtlấy bằng 0,45 bề ngang bể (Quy phạm = 0,4 ÷ 0,45b).lcq = 0,45.b = 0,45.1 = 0,45 m.- Vậy chiều dài toàn phần của cánh quạt là : 0,45.2 = 0,9 m- Diện tích mỗi cánh quạt thiết kế là 0,15 m2 cánh quạt/1 m3 phèn trong bể. fcq = 0,15.Wt = 0,15.1,0 = 0,15 m2GVHD : Dương Thò Thành 25SVTH : Nguyễn Hữu Vân Thảo – MSSV: 904T1756