Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200ml dung dịch chứa AgNO3

nAgNO3 = 0,036 mol nCu(NO3)2 = 0,024 mol Xét cả quá trình phản ứng, ta thấy chỉ có Mg nhường e và Ag+, Cu2+ nhận e. Bte: 2nMg pư = nAg+ + 2nCu2+ => nMg pư = (0,036 + 2.0,024):2 = 0,042 mol => nMg dư = 0,08 – 0,042 = 0,038 mol Ta có: mX + mY = m + mAg + mCu + mMg dư => 4,21 + 4,826 = m + 0,036.108 + 0,024.64 + 0,038.24

=> m = 2,7 gam

Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,18M và Cu(NO3)2 0,12M, sau một thời gian, thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,826 gam chất rắn Z và dung dịch T. Giá trị của m là

A. 3,124. B. 2,648. C. 2,700. D. 3,280.

Câu hỏi: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200ml dung dịch chứa AgNO3​ 0,3M và Cu(NO3​)2​ 0,2M, sau một thời gian thu được 7,01 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 3,36 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,41 gam chất rắn Z vào dung dịch T. Giá trị của m là
A. 3,124.
B. 2,648.
C. 2,700.
D. 3,280.

Bản chất phản ứng: $\underbrace{\left\{ \begin{aligned} & Fe,Zn \\ & Mg:0,14 mol \\ \end{aligned} \right\}}_{\left( m+3,36 \right)gam}+\underbrace{\left\{ \begin{aligned} & AgN{{O}_{3}}:0,06 \\ & Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}:0,04 \\ \end{aligned} \right\}}_{17,72gam}\to \underbrace{\left\{ X,Z \right\}\downarrow }_{\left( 7,01+6,41 \right)gam}+dd T$

Tính khử. Mg > Zn > Fe; $2{{n}_{Mg}}=0,28>{{n}_{NO_{3}^{-}}}=0,14\Rightarrow $ T chỉ chứa Mg(NO3​)2​

${{n}_{Mg{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}}}={{n}_{NO_{3}^{-}}}/2=0,07\Leftrightarrow 10,36 gam$.

BTKL: $\left( m+3,36 \right)+17,72=\left( 7,01+6,41 \right)+10,36\Rightarrow m=2,70$.

  • Bài viết 54,433
  • Điểm tương tác 29
  • Điểm 48

Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,18M và Cu(NO3)2 0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,826 gam chất rắn Z và dung dịch T. Giá trị của m là

A.

B.

C.

D.

Lời giải của GV Vungoi.vn

Cách 1:

nAg+ = 0,036 mol, nCu2+ = 0,024 mol

Khối lượng Cu, Ag sinh ra tối đa = 0,036.108 + 0,024.64 = 5,424 gam > 4,21 gam

=> hỗn hợp A tan hết vào trong dung dịch 4,21 gam rắn X sinh ra chỉ gồm Ag và có thể có Cu

Lượng Ag sinh ra tối đa = 0,036.108 < 3,888 gam < 4,21 gam

=> rắn X có 3,888 gam Ag và 4,21 – 3,888 = 0,322 gam Cu

Lượng Cu2+ còn lại trong dung dịch Y là 0,024.64 – 0,322 = 1,214 gam

Bảo toàn điện tích ta thấy dung dịch Y có số mol điện tích dương là

n(+) dd Y = nNO3- = 1.nAg+ + 2.nCu2+ = 0,036 + 0,024.2 = 0,084 mol

Trong khi đó lại cho tới 0,08 mol Mg vào dung dịch Y nên chắc chắn Mg dư => rắn Z gồm m gam hỗn hợp A ban đầu, Cu và Mg dư

mMg dư = 24.(0,08 – 0,084/2) = 0,912 gam

=> m = mZ – mCu – mMg dư = 4,826 – 0,912 – 1,214 = 2,7 gam

Cách 2:

+ nAgNO3 = 0,036 và nCu(NO3)2 = 0,024 => nNO3- = 0,084

+ nMg = 0,08 > nNO3-/2 => Mg dư

+ Dung dịch T chứa Mg(NO3)2 (0,084/2 = 0,042)

+ Bảo toàn khối lượng cho kim loại:

m + 0,036.108 + 0,024.64 + 1,92 = 4,21 + 4,826 + 0,042.24

=> m=2,7

Bạn đăng băn khoăn tìm hiểu tham gia thi chưa biết hỏi ai?

Bạn cần lộ trình ôn thi bài bản từ những người am hiểu về kì thi và đề thi?

Bạn cần thầy cô đồng hành suốt quá trình ôn luyện?

Đấy là lý do Vừng ơi - Vungoi.vn đơn vị chuyên về ôn luyện thi đánh giá năng lực sẽ giúp bạn:

  • Lộ trình bài bản 5V: Từ cơ bản -Luyện từng phần đề thi - Luyện đề
  • Phủ kín lượng kiến thức bởi hệ thống ngân hàng 15.000 câu hỏi độc quyền
  • Kết hợp học tương tác live, giáo viên chủ nhiệm hỗ trợ trong suốt quá trình

Miễn phí tư vấn - TẠI ĐÂY

Đáp án D

nAgNO3 = 0,036 mol

nCu(NO3)2 = 0,024 mol

Xét cả quá trình phản ứng, ta thấy chỉ có Mg nhường e và Ag+, Cu2+ nhận e.

Bte: 2nMg pư = nAg+ + 2nCu2+ => nMg pư = (0,036 + 2.0,024):2 = 0,042 mol

=> nMg dư = 0,08 – 0,042 = 0,038 mol

Ta có: mX + mY = m + mAg + mCu + mMg dư => 4,21 + 4,826 = m + 0,036.108 + 0,024.64 + 0,038.24

=> m = 2,7 gam