Tiết Dạy so sánh chiều rộng của 3 đối tượng

1. Kiến thức.

 - Cũng cố kiến thức nhận biết chiều rộng của 2 đối tượng.

 - Trẻ biết so sánh nhận xét từng cặp đối tượng để nhận ra sự khác nhau về chiều rộng của 3 đối tượng, biết sắp xếp chiều rộng của 3 đối tượng theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn, biết diến đạt kết quả chính xác.

2. Kỹ năng.

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, sắp xếp thứ tự chiều rộng của 3 đối

 tượng

- Luyện kỹ đặt cạnh nhau, đặt chồng lên nhau, kỷ năng diễn đạt đúng từ : ‘Rộng nhất, hẹp hơn, hẹp nhất’’.

3. giáo dục.

- Trẻ chú ý trong giờ học, tham gia tích cực vào các trò chơi.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý các loài hoa, từ đó biết chăm sóc và bảo vệ các loại hoa.

 NDTH: Âm nhạc: Mùa xuân ơi ; Mùa xuân ; Cùng múa hát mừng xuân

 MTXQ: trò chuyện về mùa xuân.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Thực vật - Dạy trẻ so sánh chiều rộng của 3 đối tượng - Hồ Thị Hiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

GIÁO ÁN DẠY MẪU THÁNG 2 Năm học 2011-2012 Chủ đề: “Thực vật” LVPTNT: Môn Toán: Dạy trẻ so sánh chiều rộng của 3 đối tượng Đối tượng:Mẫu giáo nhỡ Thời gian: 20- 25 phút Ngày dạy: 17 / 02 /2012. Người dạy: Hồ Thị Hiển Đơn vị: Trường Mầm non Quỳnh Minh I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Cũng cố kiến thức nhận biết chiều rộng của 2 đối tượng. - Trẻ biết so sánh nhận xét từng cặp đối tượng để nhận ra sự khác nhau về chiều rộng của 3 đối tượng, biết sắp xếp chiều rộng của 3 đối tượng theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn, biết diến đạt kết quả chính xác. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, sắp xếp thứ tự chiều rộng của 3 đối tượng - Luyện kỹ đặt cạnh nhau, đặt chồng lên nhau, kỷ năng diễn đạt đúng từ : ‘Rộng nhất, hẹp hơn, hẹp nhất’’. 3. giáo dục. - Trẻ chú ý trong giờ học, tham gia tích cực vào các trò chơi. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các loài hoa, từ đó biết chăm sóc và bảo vệ các loại hoa. NDTH: Âm nhạc: Mùa xuân ơi ; Mùa xuân ; Cùng múa hát mừng xuân  MTXQ: trò chuyện về mùa xuân. II. Chuẩn bị. - Mô hình lễ hội “đền cờn” có trang trí đồ dùng rộng – hẹp khác nhau - Mỗi trẻ 3 bức tranh: đào, hoa cúc, hoa sen, 3 khung ảnh. Có chiều rộng tương ứng - Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước to hơn.( Soạn trên máy vi tính) III. Tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài: Hôm nay có các cô giáo trong trường về thăm lớp mình, các con hãy vang lên bài hát thật vui để tặng các cô nhé! - Cho trẻ hát theo nhạc bài "Mùa xuân ơi" Xuân xuân ơi xuân đã về có nỗi vui nào hơn mùa xuân đến. Mùa xuân về mang đến cho chúng ta niềm vui gì? Năm mới đến mọi người muốn cầu chúc cho gia đình mình được an vui sung túc. Bây giờ cô cháu mình sẽ cùng đi Lễ hội đền cờn nhé! *Hoạt động 2: Ôn nhận biết chiều rộng của 2 đối tượng. - Lễ hội đền cờn được bày bán rất nhiều thứ, các con quan sát xem đó là những thứ gì? + Lễ hội thật long trọng có băng rôn chào mời khách đấy. Ai có nhận xét gì về 2 băng rôn? + Hai câu đối này như thế nào? + Có rất nhiều bức tranh Phật giáo được bày bán, con có nhận xét gì về chiều rộng của 2 bức tranh? - Được đi lễ hội các con có cảm giác gì? Cho trẻ hát bài “Mùa xuân” *Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh sắp xếp thứ tự về chiều rộng của 3 đối tượng. Mỗi người đi lễ hội không thể quên mua những món về quà để làm kỷ niệm, các con xem đó là món quà gì? - Bức tranh gì? Có bao nhiêu bức tranh?. * So sánh bức tranh hoa đào với bức tranh hoa cúc. ( Cô trình chiếu trên máy) - Các con hãy chọn hoa đào đặt cạnh bức tranh hoa cúc. - Ai có nhận xét gì về 2 bức tranh ? + Bức tranh nào rộng hơn ? + Bức tranh nào nhỏ hơn ? - Làm cách nào để biết được 2 bức tranh không bằng nhau ? (Hướng dẫn kỷ năng đặt chồng) + Tại sao con biết bức tranh hoa đào rộng hơn ? +  Vì sao bức tranh hoa cúc hẹp hơn ? Nhấn mạnh : Khi ta đặt chồng bức tranh hoa cúc lên lên bức tranh hoa đào ta thấy bức tranh hoa đào thừa ra một phần như vậy là BT hoa đào rộng hơn, còn tranh hoa cúc bị thiếu đi một phần đúng là hẹp hơn rồi. - Có cách nào để biết 2 bức tranh không bằng nhau nữa không  ? + Các con có nhìn thấy tranh hoa cúc không ? Vì sao ? Nhấn mạnh : Vì bức tranh hoa đào rộng hơn nên che lấp bức tranh hoa cúc, còn bức tranh hoa cúc hẹp hơn nên nên ta không nhìn thấy được. * So sanh bức tranh hoa sen và bức tranh hoa đào. So sánh cặp tranh hoa cúc với hoa sen (tương tự) * So sánh 3 bức tranh. - Cô cho trẻ xếp 3 bức tranh ra và so sánh. - Các con thấy 3 bức tranh này như thế nào ? + Bức tranh hoa đào so với bức tranh hoa cúc và hoa sen như thế nào ? + Tranh hoa cúc như thế nào so với tranh hoa đào và hoa sen ? + Tranh hoa sen so với tranh hoa cúc và hoa đào ntn ? - Vậy bức tranh nào rộng nhất ? hẹp hơn ? hẹp nhất ? - Cô cho trẻ đặt chồng bức tranh lên nhau theo thứ tự và yêu cầu nói nhanh: - Lần 1 : Cô nói độ rộng hẹp trẻ nói tên bức tranh - Lần 2 : Cô nói tên tranh trẻ nói độ rộng hẹp. * Hoạt động 3: Luyện tập. - TC: Làm tranh - Để treo được bức tranh lên tường cho đẹp thì chúng mình phải làm gì? + Cách chơi: mỗi bạn phải đặt 3 bức tranh vào 3 khung, yêu cầu đặt tranh phải nằm vừa trong viền của khung, nếu tranh bị thừa ra hoặc thiếu đi so với đường viền khung thì bức tranh đó chưa đủ tiêu chuẩn để mang tranh đi triển lãm. + Tranh hoa đào đặt vào khung màu đỏ + Tranh hoa cúc tranh màu vàng + Tranh hoa sen- khung màu xanh Các bức tranh đã được làm xong, xin mời các họa sỹ mang tranh đến phòng triển lãm - T/C : Phòng triển lãm tranh + Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội chơi, mỗi thành viên trong đội được cầm 1 bức tranh mình thích, đi khéo léo trong đường hẹp và lên treo ngay ngắn đúng thứ tự độ rộng hẹp theo yêu của cô. + Đội 1: Treo tranh theo thứ tự hẹp nhất đến rộng nhất + Đội 2: Từ rộng- hẹp + Đội 3: Từ Hẹp – rộng - Cô kiểm tra kết quả của 3 đội * Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ hát bài ‘ Cùng múa hát mừng xuân’ đi ra ngoài. - Trẻ lắng nghe cô nói - Trẻ hát và vận động - 2- 3 Trẻ trả lời Trẻ kể tên các đồ dùng - Băng rôn phía trên rộng hơn, phía dưới hẹp hơn - Câu đối màu xanh rộng, màu đỏ hẹp - Trẻ nhận xét về 2 bức tranh - Trẻ hát và về chổ ngồi - Bức tranh hoa đào hoa cúc, hoa sen. - 1.2.3 bức tranh. - 3- 4 trẻ nhận xét - Tranh hoa đào - Tranh hoa cúc - Đặt BT hoa cúc chồng lên bức tranh hoa đào. - Thừa ra một phần - Thiếu đi một phần - Trẻ lắng nghe - Đặt chồng bức tranh hoa đào lên hoa cúc - Vì bức tranh hoa cúc hẹp hơn... - Trẻ lắng nghe - Không bằng nhau - Tranh hoa đào rộng hơn tranh hoa cúc và hao sen. - Bức tranh hoa cúc hẹp hơn hoa đào, rộng hơn bức tranh hoa sen. - Nhỏ hơn tranh hoa cúc và hoa đào - Tranh hoa đào rộng nhất, tranh hoa cúc hẹp hơn, tranh hoa sen hẹp nhất - Đặt tranh vào khung - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đặt tranh vào khung - Trẻ mang tranh lên đứng theo tổ - Trẻ lắng nghe - 3 đội thi nhau chơi - Trẻ hát đi ra ngoài

File đính kèm:

  • Tiết Dạy so sánh chiều rộng của 3 đối tượng
    so sanh chieu rong cua 3 doi tuong.doc

Tiết dạy: Làm quen với toán Đề tài: So sánh chiều rộng 3 đối tượng Chủ điểm: Nghề nghiệp GV: Nguyễn Ngọc Tuyền Trường MG Tư Thục Phường 2 TP. Cà mau Năm học 2009-2010 Bé ôn so sánh chiều rộng 2 đối tượng. Bé làm quen với cách so sánh chiều rộng 3 đối tượng. Đây là ngôi nhà thứ nhất. Đây là ngôi nhà thứ hai. Đây là ngôi nhà thứ ba.

Lĩnh vực : Phát triển nhận thứcHoạt động : Làm quen với biểu tượng toánĐề tài: SẮP XẾP THỨ TỰ CHIỀU RỘNG CỦA 3 ĐỐI TƯỢNGI Yêu cầu:-Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt sự giống nhau và khác nhau về chiều rộng của 3 đối tượng.-Kỹ năng: Trẻ làm quen với việc sử dụng đúng các từ toán học: rộng nhất, rộng hơn, hẹp hơn vàhẹp nhất- Thái độ:Cháu hứng thú tham gia họcII.Chuẩn bị:-Hình 3 ngôi nhà trên máy vi tính và 3 ngôi nhà bằng giấy có chiều rộng khác nhau. - Mô hìnhngôi nhà có 3 cánh cửa và 3 miếng vải có chiều rộng giảm dần- Mô hình ngôi nhà có 3 cánh cửa và 3 miếng vải có chiều rộng giảm dần-3 bao thơ và 3 thanh mous co chiều rộng khác nhau, 1 khung cầu thang bằng mous.- Mỗi tổ có 3 khung hình, hoa, bong bóng để trang trí tranh.III. Tiến hành:Hoạt động 1: Ôn so sanh chiều rộng của 2 đối tượng.Cô trò truyện với trẻ về nghề nghiệp của Bác Hai Lúa.(nghề nông, kinh doanh, chứng khoán,du lịch sinh thái)- Sáng nay Bác gửi qua bưu điện cho lớp mình và lớp Chồi 1 lá thư nhưng có dặn lá thư nào cóbề ngang rộng hơn là của lớp mình. Làm cách nào để biết đâu là lá thư nào rộng hơn?Cô tạo tình huống đặt chồng bao thư lên nhưng chưa chính xác.+ Cô đặt như vậy đã đúng chưa?Mời 1 trẻ lên đặt lại và so sánh chiều rộng 2 lá thư ( Lá thư màu vàng rộng hơn lá thư màuxanh, lá thư màu xanh hẹp hơn lá thư màu vàng.)Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều rộng của 3 đối tượng.Cô đọc thư: Các cháu lớp Chồi 1 thương của Bác! “Bác trúng vụ lúa nên muốn mua 1 ngôinhà ở Thành phố, bác có đọc báo, thấy có 3 ngôi nhà cần bán, Bác thì mu ốn mua ngôi nhàrộng nhất, các cháu giúp Bác chọn ngôi nhà rộng nhất nhé, hình ảnh 3 ngôi nhà Bác g ởivề máy vi tính của lớp các cháu rồi. Bác cám ơn các cháu.” - Bây gi ờ chúng ta hãy ch ọn nhàgiúp bác nhé, đố các con nhà là sản phẩm của nghề gì?- Các con đếm xem có bao nhiêu ngôi nhà ? (3 ngôi nhà)- Con nhìn xem những ngôi nhà này như thế nào với nhau? (không bằng nhau)- Để tìm ra chiều rộng của những ngôi nhà này con có th ể xếp ch ồng lên nhau.Cô làm thao tác xếp chồng những ngôi nhà, vừa làm vừa giải thích cách xếp ch ồng: Côxếp trùng nhau một phía sau đó kiểm tra phía còn lại.- Ngôi nhà màu vàng như thế nào so với ngôi nhà màu đỏ và màu xanh ?- Ngôi nhà màu vàng rộng nhất.(trẻ lập lại cùng với cô)- Ngôi nhà màu xanh như thế nào so với ngôi nhà màu đỏ và màu vàng? - Ngôi nhà màuxanh hẹp nhất.- Ngôi nhà màu đỏ như thế nào so với ngôi nhà màu vàng và màu xanh?- Rộng hơn ngôi nhà màu xanh và hẹp hơn ngôi nhà màu vàng.Cho trẻ đọc nhấn mạnh các từ “hẹp nhất, rộng hơn, rộng nhất và r ộng nh ất, h ẹp h ơn,hẹp nhất”.Vùa nói vừ diễn tả bằng tay. - Cô hệ thống lại: Ngôi nhà màu vàng rộng nhất Ngôi nhà màu đỏ hẹp h ơn Ngôi nhà màuxanh hẹp nhất.+ Chúng ta sẽ chọn ngôi nhà nào cho Bác Hai? - Bây giờ chúng ta cùng đi xem nhà nhé.Hát: Chú công nhân xây nhà ….- Con thấy ngôi nhà này như thế nào? Có những gì?- Có bao nhiêu cửa ra vào và bao nhiêu cửa sổ? Cho trẻ so sánh chi ều r ộng 3 t ấm màn đ ểtreo vào3 của cho thích hợp. Tấm màn mầu xanh hẹp nhất. Tấm màn m ầu vàng rộnghơn. Tấm màn mầu đỏ rộng nhất. ( cho trẻ đọc ngược lại :)Từ rộng nhất đến hẹp nhất Cô gắn những tầm màn lên cửa.Hoạt động 3:Trò chơi “Bé làm kiến trúc sư”+ Cô chợt nhớ nếu Bác Hai mua nhà ở thành phố thì nhà rất đẹp và phải có gác, mu ốn lênđược gác phải có gì các con?+ Trước khi lắp ráp cầu thang con hãy so sánh 3 mi ếng mous này nhé.Trẻ thực hiện kỹ năng xếp chồng để so sánh, mời một vài cá nhân trẻ nhận xét, c ả l ớpcùng nhắc lại, sau đó cho trẻ nhắm mắt lại dùng tay để sờ và chọn mi ếng mous theo yêucầu của cô.Cho trẻ láp ráp thành chiếc thang.+ Con đã thiết kế cầu thang như thế nào?*Trò chơi: Chọn bao thơ.- Mình đã chọn được nhà rộng nhất cho Bác Hai lúa và cũng đã thi ết k ế c ầu thang chonhà Bác rồi, chúng ta sẽ báo tin cho Bác hay nhé!Các con sẽ báo tin cho bác b ằng cách nào?Cô hướng ý để trẻ chọn bao thơ theo yêu cầu của cô để báo tin.- Chúng ta sẽ chọn bao thư hẹp nhất gửi cho Bác.- Con chọn bao thư nào? Vì sao? *TC “Thi xem đội nào nhanh” Hướng dẫn trẻ làm tranh để tặng Bác Hai Lúa.- Đây là 3 khung hình cho mỗi đội, các con cùng đ ọc cùng cô: R ộng nh ất, h ẹp h ơn, h ẹpnhất.- Chúng ta sẽ thi đua làm theo nhóm, các nhóm sẽ ph ải trang trí nh ững b ức tranh, r ồi dánvào các khung hình sao cho phù hợp, nhóm nào th ực hiện đẹp, đúng và nhanh nh ất sẽ làđội giỏi nhất.- Cô kiểm tra và nhận xét. Cô gợi ý cho trẻ chèo thuy ền về quê thăm Bác Hai Lúa.Cho trẻ xem mô hình nhà ở nông thôn, đàm thoại về nghề nghiệp và d ụng cụ làm ngh ề.Bác Hai Lúa xuất hiện các cháu tặng quà cho Bác. Cô củng cố lại kiến th ức tr ẻ đã làmquen.Kết thúc: Nhận xét-tuyên dương cả lớpCHƠI NGOÀI TRỜILàm album gia đìnhChơi VĐ:Nhảy tiếp sức, Ném vòng cổ chaiChơi tự doI.MỤC ĐÍCH:- Kiến thức: Giúp trẻ nhanh nhẹn,khéo léo hơn khi hoạt động tạo hình-Kỹ năng: Chơi vận động đúng luật ,chơi tự do trật tự.-Thái độ: Giáo dục cháu tính nhanh nhẹn biết yêu quý các thành viên trong gia đìnhII.CHUẨN BỊ:- Đồ chơi , cách chơi, cô thuộc lời bài hát,tranh ảnh gia dình cắt từ họa báo,bìa,bút màu,hồ dánIII.CÁCH TIẾN HÀNH1.Hoạt động: Làm album gia đình.-Cho cháu hát 3 ngọn nến lung linh-Cô hỏi trẻ trong gia đình cháu có những ai?-Giáo dục cháu yêu quý những người thân trong gia đình-Hôm nay cô cháu mình cùng làm anbum ảnh gia đình nha-Cô cho cháu xem tranh và hướng dẫn trẻ dán tranh vào bìa cứng.-Sau đó giúp cháu dùng bút màu trang trí xung quanh bức tranh.-Cô cháu cùng thực hiện và tạo thành 1 cuốn anbum các thành viên gia đình-Nhận xét tác phẩm của từng nhóm2. Hoạt động tập thể: VĐ: Nhảy tiếp sứcDG: Ném vòng cổ chai- Cô giới thiệu trò chơi- Cô giải thích luật chơi,cách chơi- Giáo dục cháu trước khi chơi- Cháu chơi-cô quan sát- Nhận xét3. Hoạt động tự do.-Cô giới thiệu đồ chơi- Giáo dục cháu trước khi chơi- Cháu lấy đồ chơi chơi theo ý thích, cô nhắc nhở cháu chơi.- Nhận xétIV/Nhận xét giờ chơi.CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCHXếp nhà bằng đá cuội*Chơi tự do*Vệ sinh nêu gương.I. Mục đích, yêu cầu:- Kiến thức:Trẻ biết xếp nhà bằng đá cuội theo yêu cầu của cô- Kỹ năng:Biết làm vệ sinh sạch sẽ. Biết tự nhận xét khuyết điểm của mình, của bạn.-Thái độ: Giáo dục cháu biết sử dụng đồ dùng cẩn thậnII. Chuẩn bị:- Mỗi trẻ một rổ đựng đá cuội. Mẫu của cô-Đồ chơi,sân chơi,cờ,đồ dùng vệ sinhIII. Tiến trình hoạt động:1Xếp nhà bằng đá cuội-Cho cháu thực hiện theo tổ-Cô cho trẻ xem mẫu của cô-Đàm thoại với trẻ về mẫu của cô.-Cô xếp mẫu ,giải thích cách xếp.-Cô tổ chức cho cháu xếp ngôi nhà mà bé thích-Nhận xét sản phẩm của bé2. Chơi tự do:-Cô giới thiệu đồ chơi-Giáo dục cháu trước khi chơi-Cháu chơi-cô quan sát-Nhận xét3.Vệ sinh nêu gương cuối ngày*Vệ sinh:Từng tổ ra làm vệ sinh, cô theo dõi nhắc nhở cháu.*Nêu gương,cắm cờ:-Gợi hỏi cháu: “Tiêu chuẩn bé ngoan”-Cô nhắc lại : “Tiêu chuẩn bé ngoan”-Cô cho cháu cắm cờ. Tuyên dương tổ nhiều cờ.-Động viên cháu chưa đạt cờ.VUI CHƠI- RA VỀĐánh giá trẻ:…………………………………………………………………………